Tìm kiếm: khao-quân
Vì được tôn là bậc thần nhân nên có rất nhiều truyền thuyết kỳ bí về Quan Vân Trường liên quan đến tiền kiếp của ông.
Hằng năm cứ đến ngày mồng 6/2 âm lịch, dân làng Sơn Đồng tổ chức lễ hội giật bông. Những thanh niên khoẻ mạnh trong làng đều tụ tập về đình để tham dự. Điều kỳ lạ rằng từ xưa đến nay ai giật được cây bông sẽ sinh con trai.
Người ta cho rằng buổi bình minh của văn minh nhân loại tràn ngập bởi ma thuật của các phù thủy, lễ hiến tế, các nghi thức cầu xin trời đất, ma quỷ. Đó là thời kỳ hoàng kim của các phù thủy.
Hưng Hiến vương Trần Quốc Uy cùng Hưng Vũ vương Trần Quốc Nghiễn thừa thắng đuổi tràn cả qua biên giới, đánh một trận nữa ngay tại châu Tư Minh, trong đất của nước Nguyên để triệt để tiêu diệt đạo quân xâm lược, cho quân giặc một trận nhớ đời.
Lý Nam Đế không chỉ là vị hoàng đế đầu tiên của nước ta mà còn là vị vua rất quan tâm đến Phật giáo. Việc cho xây dựng ngôi chùa Khai Quốc ngay sau khi lên ngôi đã là minh chứng rõ nhất cho điều đó.
Ông là danh tướng của triều Nguyễn. Khi rơi vào tay giặc, không đầu hàng, ông chọn cho mình cái chết lẫm liệt, lưu danh sử sách muôn đời.
DNVN- Lễ hội bắt "ông cầu" diễn ra tại xã Hà Thạch (Phú Thọ). Nhìn hình ảnh con lợn bị cả trăm trai làng lùa đuổi đủ thấy sự hãi của con lợn đến mức nào. Bắt được con lợn là thi nhau bứt lông để cầu may? Vậy cầu được may mắn gì từ cái lông lợn?
Sáng 9/2 (tức mùng 5 Tết Kỷ Hợi), Lễ hội kỷ niệm 230 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2019) và đón Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt “Gò Đống Đa” đã diễn ra tại Công viên Văn hóa Đống Đa, phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội.
Sau chiến thắng Yemen 2-0, các cầu thủ Việt Nam được HLV Park Hang Seo cho nghỉ xả hơi cả ngày hôm nay 17/1.
UBND TP.Đà Nẵng đã thông tin, địa phương này sẽ chi với mức 3 triệu đồng/tổ dân phố và 12 triệu đồng/thôn (huyện nông thôn) để tổ chức các hoạt động chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày Giải phóng Đà Nẵng, đã gây ra tranh luận sôi nổi trên mạng xã hội.
UBND TP.Đà Nẵng đã thông tin, địa phương này sẽ chi với mức 3 triệu đồng/tổ dân phố và 12 triệu đồng/thôn (huyện nông thôn) để tổ chức các hoạt động chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày Giải phóng Đà Nẵng, đã gây ra tranh luận sôi nổi trên mạng xã hội.
Lợn là loài ăn tạp, gì cũng xơi song hôm mùng 6 âm lịch vừa rồi, lần đầu tiên tôi chứng kiến lợn được người đút từng miếng bánh chưng, giò lụa, tu nước đóng trong chai, trong khi chuẩn bị bước vào lễ rước quanh làng Ném Thượng. Ưu ái quá! Chết đến nơi, mà chết thảm, vẫn được dân chúng “mừng tuổi” (ném tiền vào cái hộp phía trên đầu trên cổ lợn- thực chất hành động này là một kiểu công đức cho người hành lễ).
Lễ hội chém lợn của làng Ném Thượng (Bắc Ninh) khai màn cho gần 9.000 lễ hội trong năm, gây “sóng gió” trên dư luận với những luồng ý kiến trái chiều. Trong đó, nhiều ý kiến cần loại bỏ những hủ tục lạc hậu - dù đó là tập quán từ ngàn xưa. Hình ảnh chém lợn một cách dã man mà con người đã hành xử với con vật đã không còn nằm trong lễ hội của một làng, nó đã trở thành sự quan tâm của đông đảo người dân khi mà cuộc sống đang cần cái thiện hiện hữu ngày càng nhiều để loại bỏ cái ác.
Dù ngành văn hóa và bảo vệ động vật kêu gọi chấm dứt nghi thức có tính 'tàn bạo', làng Ném Thượng hôm nay tổ chức lễ chém lợn trước sân đình với sự chứng kiến của hàng nghìn người dân và du khách thập phương.
Phó ban tổ chức lễ hội Chém lợn (Bắc Ninh) Nguyễn Đình Lợi cho biết, công tác chuẩn bị cho hội làng đã hoàn tất. Năm nay, người Ném Thượng sẽ thực hiện nghi thức truyền thống chém lợn ở sân đình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo