Tìm kiếm: khao-sat
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.
Trải qua biết bao biến thiên dâu bể, với hàng loạt cuộc săn tìm kho báu càng khiến cho mảnh đất nơi đây trở nên kỳ bí.
Cơ hội từ Hiệp định CPTPP là rất lớn, các DN và các ngành hàng đều có thể nắm bắt kịp thời nếu như không muốn những cơ hội đó trở thành thách thức.
Tính đến cuối năm 2018, Việt Nam có 29 mặt hàng xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó có 8 mặt hàng xuất khẩu trên 5 tỷ USD và 5 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
Năm 2017, lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu chính ngạch thịt gà chế biến sang Nhật Bản. Đây được xem là bước ngoặc khá lớn bởi Nhật Bản là một trong những thị trường có yêu cầu về an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh rất khắt khe.
Australia là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của Việt Nam. Nước này chi 600 tỷ USD/năm để nhập khẩu các loại hàng hóa trên thế giới. Trong đó, Việt Nam độc chiếm thị trường cá tra tại đây khi chiếm đến 98% sản lượng.
Để hiện thực hóa mục tiêu giá trị xuất khẩu đạt 21 tỷ USD trong năm 2019, Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Lê Quốc Doanh cùng với Cục Trồng trọt và các đơn vị liên quan đã họp bàn, đưa ra nhiều giải pháp.
Đại diện một doanh nghiệp hỏi: 'Những ngành được lợi từ CPTPP thường nhắc đến nhiều là dệt may, da giày. Ngoài ra còn ngành nào khác được hưởng lợi nữa không?'
Đại diện cộng đồng doanh nghiệp cho rằng dòng chảy chính của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới là sự dịch chuyển các hộ kinh doanh thành doanh nghiệp, trong bối cảnh các Nghị quyết của Chính phủ nhấn mạnh yêu cầu tháo gỡ mọi khó khăn, rào cản cho...
Trả lời câu hỏi “Học sinh cảm thấy hạnh phúc như thế nào khi đến trường mỗi ngày?”, nhóm nghiên cứu của trường ĐH Sư phạm TPHCM đã khảo sát trên học sinh THCS và nhận được kết quả bất ngờ.
Khi tham gia vào các hiệp định thương mại thế hệ mới, Việt Nam sẽ đối mặt với thách thức từ thị trường lao động và nâng cao kỹ năng. Để có thể hưởng lợi tối đa từ thương mại tự do, Việt Nam cần có chính sách thị điều chỉnh hợp lý ngày từ bây giờ.
“Khi tham gia 3 Hiệp định đa phương lớn như CPTTP, EVFTA và RCEP, Việt Nam có thêm từ 50.000-60.000 việc làm mới mỗi năm. Chưa tính tới việc làm mới từ các Hiệp định song phương khác…”
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên châu Á-Thái Bình Dương (CPTPP) là "sân chơi" của 11 quốc gia, có hiệu lực thực thi sớm nhất vào năm 2019.
Nhằm tận dụng cơ hội cũng như ứng phó với những thách thức mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại đối với lao động, việc làm, cần có sự chuẩn bị chu đáo về nhân lực, nhất là nâng cao năng suất lao động.
Đại sứ Vũ Hồng Nam bày tỏ tin tưởng rằng hiệp định này sẽ tạo cơ hội lớn về thương mại và đầu tư cho Việt Nam và Nhật Bản cũng như các nước thành viên còn lại trong CPTPP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo