Tìm kiếm: khoa-học-ứng-dụng
Việc chuyển đổi theo mô hình kinh tế tuần hoàn không còn là lựa chọn, mà là yêu cầu bắt buộc đối với ngành dệt may.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa ban hành Thông tư số 10/2025/TT-BKHCN hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cấp xã trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Khoa học và Công nghệ.
DNVN – 6h30 sáng, Chủ tịch tỉnh Bình Định đến làm việc với trung tâm ICISE - một thiết chế khoa học đặc biệt, không chỉ thể hiện tinh thần cầu thị, quyết liệt trong chỉ đạo, mà còn gửi đi một thông điệp rõ ràng: Bình Định coi trọng và ưu tiên phát triển khoa học - công nghệ như một trụ cột chiến lược trong tiến trình phát triển kinh tế – xã hội.
DNVN - Ngày 16/5 tại Hà Nội, lễ ra mắt chương trình cử nhân quốc tế “Finland Metropolia Vietnam” đã được tổ chức, đánh dấu bước phát triển mới trong việc triển khai mô hình giáo dục đại học ứng dụng chuẩn Phần Lan tại Việt Nam.
DNVN - Trong một thế giới luôn biến động, doanh nghiệp chỉ có thể sống sót và vươn lên khi trường năng lượng tổ chức được duy trì hài hòa, linh hoạt và đồng bộ với thiên nhiên và con người...
DNVN - Mặc dù có nhiều giải thưởng Nobel dành cho các lĩnh vực khoa học, văn học và hòa bình, nhưng không có giải Nobel Toán học. Lý do cho sự vắng mặt này vẫn còn là một bí ẩn, với nhiều giả thuyết được đưa ra nhưng chưa có lời giải đáp chính thức.
DNVN – Phát biểu tại phiên họp ban chỉ đạo phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, Bí thư Tỉnh uỷ Bình Định Hồ Quốc Dũng nhấn mạnh, Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị là động lực, mở ra cánh cửa để tỉnh và đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới. Do đó cần triển khai quyết liệt, nhanh chóng và hiệu quả.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ký Quyết định Ban hành Chương trình hành động thực hiện nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, dự toán ngân sách nhà nước năm 2025 và những nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2025.
Việc phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam đòi hỏi một kế hoạch toàn diện, không chỉ dựa trên vốn đầu tư mà còn cần đến một nền tảng vững chắc về chính sách, nhân lực và công nghệ...
Năm 2024 còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn vượt qua để về đích với nhiều con số ấn tượng.
Những năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là một trong những điểm đến thu hút tài năng khoa học hàng đầu thế giới nhờ chính sách trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh để nâng tầm trí tuệ của dân tộc, xem đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức là đầu tư cho phát triển bền vững.
Ngày 8/11, tại thành phố Đồng Hới, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND tỉnh Quảng Bình tổ chức Hội nghị giao ban Khoa học và Công nghệ vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ (gồm 14 tỉnh, thành phố ven biển trực thuộc Trung ương từ Thanh Hóa đến Bình Thuận) năm 2024.
DNVN - Vừa qua, tại Viện nghiên cứu các bài thuốc dân tộc Việt Nam, buổi lễ mghiệm thu và chuyển giao Đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng vào sản phẩm Yến sào Koreanest đã diễn ra thành công. Đây là một cột mốc quan trọng, đánh dấu bước tiến mới trong chiến lược phát triển sản phẩm yến sào của Koreanest.
Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn bởi biến đổi khí hậu và thiên tai, đặc biệt là bão, áp thấp nhiệt đới. Việc đầu tư, phát triển về công nghệ quan trắc, dự báo, nguồn nhân lực… để dự báo theo hướng ngày càng nhanh, tin cậy có vai trò quan trọng trong công tác phòng, chống thiên tai, đặc biệt là giai đoạn ứng phó và phòng ngừa.
Dành nhiều nguồn lực chú trọng đầu tư ứng dụng công nghệ mới trong quản lý khí mỏ khai thác than hầm lò, Tổng Công ty Đông Bắc (Bộ Quốc phòng) không chỉ tạo môi trường sản xuất khai thác than an toàn cho người lao động mà còn không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế của một doanh nghiệp quốc phòng ở tỉnh Quảng Ninh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo