Tìm kiếm: khu-vực-FDI
DNVN - Báo cáo thường niên về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) năm 2024 do Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (VAFIE) công bố sáng ngày 16/4 nhận định: Việt Nam đang được xem là hình mẫu thành công trong thu hút FDI nhờ thể chế và môi trường đầu tư ngày càng được hoàn thiện.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được xem là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025 cũng như giai đoạn sau đó.
DNVN - Các chính sách hiện nay mới tập trung chủ yếu vào một số tập đoàn tư nhân lớn, trong khi khối doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ và khu vực phi chính thức chưa được quan tâm đúng mức. Phát triển nhóm này sẽ giúp kinh tế tư nhân bứt phá mạnh mẽ, đóng góp nhiều hơn vào tăng trưởng bền vững.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã đưa lĩnh vực công nghệ số trở thành ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
DNVN - Mục tiêu năm 2025 là đạt mức tăng trưởng GDP 7 - 7,5%, hướng tới mốc 8% để tạo nền tảng vững chắc cho kế hoạch năm 2026 và mở đường cho mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được bước tiến đột phá này, yếu tố then chốt vẫn là động lực nội tại.
DNVN - Trong nhiều năm qua, sự tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam phần lớn dựa vào khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tuy nhiên, sự phụ thuộc này đặt ra nhiều thách thức khi doanh nghiệp nội địa chưa thể khẳng định được vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.
DNVN - Theo các chuyên gia của CIEM, những diễn biến trong hoạt động xuất nhập khẩu đặt ra quan ngại về mức độ tham gia của doanh nghiệp Việt vào chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực, khi đà phục hồi tăng trưởng xuất khẩu của khu vực FDI dường như có tác động kích thích trực tiếp lớn hơn đối với nhập khẩu của khu vực...
Trong năm 2024, vốn thực hiện của các dự án FDI ước đạt khoảng 25,35 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm trước đó, đánh dấu mức giải ngân cao nhất từ trước đến nay.
Tổng vốn FDI năm 2024 ước tính giải ngân trên 25 tỷ USD, cao nhất trong 6 năm qua và là năm thứ ba liên tiếp Việt Nam đạt mức giải ngân FDI trên 20 tỷ USD.
DNVN - Dù ngành công nghiệp tiếp tục đạt được những thành tựu rất quan trọng trong năm 2024 nhưng ngành cần nhìn thẳng vào sự thật, đổi mới tư duy, thực hiện các giải pháp đột phá để góp sức hiện thực mục tiêu tăng trưởng 2 con số.
DNVN - Xuất khẩu Việt Nam năm 2024 dù có nhiều điểm sáng nhưng vẫn tồn tại nhiều hạn chế, trong đó đáng chú ý là việc tập trung nhiều vào một số thị trường lớn như Mỹ, EU và Trung Quốc, có thể tiềm ẩn rủi ro khi các thị trường này thay đổi chính sách hoặc đối mặt với biến động kinh tế.
Chỉ số phát triển bền vững của Việt Nam đạt 73 điểm, cao hơn mức trung bình toàn cầu, và đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Các tiêu chí báo cáo về FDI hiện nay chồng chéo lẫn nhau và phân tán theo yêu cầu khác nhau của từng bộ, ngành, địa phương. Đặc biệt, chưa có bộ tiêu chí đầy đủ đánh giá hiệu quả FDI một cách toàn diện và thống nhất ở các cấp, ngành và địa phương làm căn cứ cho việc giám sát, đánh giá hiệu quả thu hút và sử dụng FDI.
DNVN - Theo Cục Thống kê Đà Nẵng, TP chỉ đạo quyết liệt tháo gỡ vướng mắc, thực hiện các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thi công và giải ngân vốn đầu tư công. Tuy nhiên công tác giải ngân vốn đầu tư công 9 tháng năm 2024 vẫn còn nhiều khó khăn.
DNVN - Được xác định có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng của cả nước. Nhưng gần 10 năm qua, thu hút đầu tư nguồn vốn cho ĐBSCL còn hạn chế. Để tháo gỡ nút thắt và tạo động lực phát triển, các địa phương cần đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, tập trung vào các dự án liên kết vùng, xây dựng chiến lược thu hút đầu tư vào các thế mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo