Tìm kiếm: khí-quyển
DNVN - Các nhà khoa học vừa công bố phát hiện hai hành tinh mới đầy hứa hẹn quay quanh một ngôi sao cách Trái Đất khoảng 250 năm ánh sáng và một trong số đó được mệnh danh là “Trái Đất tử thần” vì những đặc điểm vừa quen thuộc vừa cực đoan.
DNVN - Cực quang là một trong những hiện tượng tự nhiên ngoạn mục và kỳ bí nhất hành tinh. Chúng thường xuất hiện ở các vùng vĩ độ cao gần Bắc Cực và Nam Cực, tạo nên những dải sáng lung linh như dải lụa huyền ảo giữa bầu trời đêm.
DNVN - Áp thấp nhiệt đới hình thành chủ yếu do sự tích tụ năng lượng nhiệt từ bề mặt đại dương ấm, kết hợp với một số điều kiện khí quyển thuận lợi. Cụ thể, các yếu tố chính tạo nên một vùng áp thấp nhiệt đới bao gồm.
DNVN - Nước và lửa, hai yếu tố tưởng như đối lập, lại có mối quan hệ vô cùng thú vị. Nước có thể dập tắt lửa, nhưng đồng thời, lửa cũng có thể đun sôi nước. Vậy cơ chế nào dẫn đến nghịch lý này?
DNVN - Trái đất – Nơi chúng ta đang sống – Không chỉ có bầu không khí, nước biển và đất liền. Bên dưới lớp vỏ bề mặt ấy là cả một thế giới phức tạp với nhiều tầng lớp và thành phần vật chất khác nhau. Vậy, trái đất được cấu tạo từ những gì?
DNVN - Trong hành trình truy tìm sự sống ngoài Trái Đất, các nhà khoa học Mỹ đã chỉ ra một ứng viên đáng chú ý methyl halide như một tín hiệu sinh học tiềm năng mà kính viễn vọng James Webb nên tập trung quan sát, đặc biệt là trên các hành tinh Hycean.
DNVN - Chúng xuất hiện bất ngờ, xoáy tung mặt đất, quét sạch mọi thứ trên đường đi và biến cả thị trấn thành đống đổ nát chỉ trong vài phút. Lốc xoáy – hay vòi rồng – là hiện tượng thời tiết cực đoan đáng sợ nhất thế giới. Nhưng điều gì đã tạo nên sức mạnh kinh hoàng ấy?
DNVN - Khoảng 250 triệu năm trước, khi Trái Đất chìm trong đại thảm họa xóa sổ 80% sự sống, một khu vực bí ẩn tại Tân Cương, Trung Quốc dường như đã "miễn nhiễm" với sự hủy diệt trở thành một pháo đài sinh tồn kỳ lạ giữa cơn hấp hối của hành tinh.
DNVN - Mỗi khi hè đến, người dân các vùng ven biển hay khu vực nhiệt đới đều chuẩn bị tinh thần đối mặt với một "vị khách không mời mà đến" – những cơn bão. Không chỉ gây ra mưa lớn, gió giật mạnh, bão còn để lại những hậu quả nặng nề về kinh tế và đời sống. Nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi: Tại sao bão thường xuất hiện vào mùa hè?
DNVN - Sao băng – hay còn gọi là mưa sao băng – thực chất không phải là những vì sao rơi, mà là hiện tượng xảy ra khi các mảnh đá nhỏ từ ngoài vũ trụ lao vào bầu khí quyển Trái Đất với tốc độ cực cao.
DNVN - Khi nói đến tên lửa, nhiều người thắc mắc: “Trong không gian không có không khí để đẩy vào, thì làm sao tên lửa có thể di chuyển được?” Câu trả lời nằm ở nguyên lý vật lý cổ điển mà bạn có thể đã học từ thời trung học – định luật III của Newton.
DNVN - Kính viễn vọng không gian James Webb lần đầu ghi nhận sự hiện diện của hợp chất hữu cơ gắn liền với sự sống trong khí quyển ngoại hành tinh K2-18 b, mở ra bước tiến lớn trong hành trình tìm kiếm sự sống ngoài Trái Đất.
DNVN - Một phát hiện chấn động từ những khối đá cổ đại tại Zimbabwe đang làm thay đổi cách chúng ta hiểu về khởi nguồn sự sống. Những bằng chứng mới hé lộ rằng sự bùng nổ của sự sống trên Trái Đất cách đây 2,75 tỉ năm thời kỳ tổ tiên vi sinh vật của chúng ta bắt đầu phát triển mạnh mẽ có thể đã được châm ngòi bởi… núi lửa.
DNVN - Bạn từng nghe nói Trái Đất rất lớn, nhưng cụ thể thì hành tinh chúng ta nặng bao nhiêu? Câu trả lời khiến bất cứ ai cũng phải choáng ngợp.
DNVN - Ẩn sâu dưới đáy Thái Bình Dương, rãnh Mariana là nơi tối tăm, lạnh giá và áp suất khủng khiếp nhất trên hành tinh. Thế nhưng, sự sống vẫn tồn tại. Khám phá này không chỉ làm thay đổi cách nhìn về sự sống trên Trái Đất, mà còn mở ra hy vọng tìm thấy sự sống ở những thế giới xa xôi ngoài vũ trụ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo