Tìm kiếm: không-có-bằng-cấp-3

Dân ca ví, giặm được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cuối năm vừa rồi hẳn là niềm tự hào của hàng triệu con dân hai xứ Nghệ - Tĩnh. Nhưng những thế hệ nghệ nhân có công lưu giữ hồn cốt ví, giặm đang sống và hát ra sao? Đó là những nông dân chân lấm tay bùn, là người bán quán, là cô giáo ngày ngày đứng trên bục giảng. Ví, giặm chưa từng đem lại cho họ bát cơm, manh áo.
Khi tết âm lịch đã cận kề thì nhiều quán xá tại TP.Hồ Chí Minh ồ ạt tuyển dụng má hồng nhưng phải là chân dài, trẻ trung, xinh đẹp nhằm thu hút khách. Điều đáng nói, một lượng lớn nữ sinh viên hay tân cử nhân chưa tìm được việc phải ra “đứng bàn”, phục vụ thị hiếu tầm thường của một số “thượng đế”.
Thời gian gần đây, nhiều người bệnh lũ lượt tìm về gặp ông Tạ Văn D (trú tại xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội) để chữa bệnh. Theo đó, nhiều người đồn thổi ông này có khả năng chữa bách bệnh bằng cách luyện khí công và uống nước lã. Mặc dù không có giấy phép hành nghề, chứng chỉ chuyên môn nhưng ông D vẫn ngang nhiên hành nghề.
Toàn bộ thuyền viên, thuyền trưởng, máy trưởng trên tàu đều không có bằng cấp chuyên môn. Trong khi đó, lô hàng bao gồm hơn 1.000 tấn khoáng sản trên thuyền lại cũng không có hóa đơn, chứng từ hợp pháp, hành trình của tàu không có giấy phép rời cảng.
Thời gian qua, Bắc Giang là “điểm nóng” về các ca ngộ độc chì ở trẻ em. Qua thực tế tìm hiểu, dù cơ quan y tế của tỉnh này đã vào cuộc khẩn trương thanh, kiểm tra nhưng lợi dụng sự thiếu hiểu biết của không ít người dân, nhiều cơ sở kinh doanh Đông dược chưa được cấp phép của Bắc Giang đã có hành vi cố ý làm trái, tổn hại đến sức khỏe của người dân.
Chì là một chất độc nguy hiểm đối với trẻ em. Thế nhưng thời gian gần đây, rất nhiều trẻ phải nhập viện vì nhiễm độc chì do sử dụng thuốc cam. Ðiều đó đòi hỏi cơ quan chuyên môn cần sớm có những biện pháp quản lý chặt chẽ loại thuốc được nhiều người sử dụng này.

End of content

Không có tin nào tiếp theo