Tìm kiếm: khơi-thông-dòng-vốn
Các bộ, ngành, địa phương tập trung thúc đẩy tăng trưởng, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế và an sinh xã hội.
Còn nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội chưa thống nhất xung quanh vấn đề giảm giới hạn cấp tín dụng và sự cấp thiết của việc luật hóa các quy định của Nghị quyết số 42.
Nhiều doanh nghiệp vẫn phải vay vốn với mức lãi suất cao đến 10%, hoặc thậm chí rất khó tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi.
Thay vì đặt kế hoạch tăng trưởng 20 - 30% như các năm trước, tất cả ngân hàng đều điều chỉnh kế hoạch năm 2023.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Nắm bắt các vướng mắc và đề xuất giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công
Năm 2023 dự kiến giải ngân vốn đầu tư công sẽ có những bước tiến mạnh hơn so với các năm trước.
DNVN - Ngân hàng Nhà nước cho biết, tính đến ngày 20/4, tăng trưởng tín dụng đạt trên 12,23 triệu tỷ đồng, tăng 2,57% so với cuối năm 2022, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2022.
NHNN đang lấy ý kiến về Dự thảo sửa đổi Thông tư 16 cho phép các ngân hàng thương mại mua lại TPDN. Điều này được kỳ vọng khơi thông lại thanh khoản cho thị trường TPDN.
DNVN - Phát biểu tại toạ đàm “Giải pháp khơi thông thị trường vốn”, sáng 17/3, TS Nguyễn Trí Hiếu - chuyên gia tài chính, ngân hàng cho rằng muốn khai thông nguồn vốn tín dụng và các nguồn vốn khác thì hệ thống ngân hàng phải được cải tổ một cách toàn diện và thực chất.
Lần đầu tiên trong 2 năm, NHNN giảm các mức lãi suất điều hành từ 0,5 - 1 điểm % nhằm kéo giảm mặt bằng lãi suất cho vay, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế.
DNVN - Chính phủ chỉ đạo các chủ thể liên quan chung tay tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản. Theo đó, tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách; khơi thông dòng vốn, phát triển hệ sinh thái bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững...
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Theo giới phân tích, doanh nghiệp bất động sản đang mong chờ giải pháp của Chính phủ để giải quyết các khó khăn gặp phải.
DNVN - Theo chuyên gia Savills, vấn đề pháp lý là nguyên nhân lớn nhất làm giảm sức hút của thị trường bất động sản Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Cơ quan quản lý Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và tạo hành lang pháp lý để dự án có thể thực hiện nhanh chóng.
Lãi suất tiền gửi giảm, lãi suất cho vay với các doanh nghiệp cũng dễ thở hơn. Ổn định lại suất sẽ là cơ hội để khơi thông dòng vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Với sự vào cuộc quyết liệt của Chính phủ và các giải pháp cụ thể từ địa phương, từ các doanh nghiệp, các khó khăn của thị trường bất động sản sẽ sớm được tháo gỡ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo