Tìm kiếm: khẩu-pháo
VOV.VN - Trong cuộc xung đột Nga-Ukaine, ngoài các vũ khí công nghệ cao như UAV hay hệ thống hỏa lực phóng loạt, pháo binh cũng đóng vai trò quyết định. Bên nào có nhiều pháo và đạn dược hơn, bên đó sẽ có lợi thế lớn hơn trên chiến trường.
Hiện đang có một bức màn sương thực thực hư hư khá dày phủ lên kế hoạch mật bị "rò rỉ" của Mỹ và NATO liên quan đến việc hỗ trợ Ukraine phản công lại Nga trong thời gian tới.
Nhiều chuyên gia quân sự cho rằng, trong thời gian tới, Nga có thể sửa chữa hoặc tân trang lại 3 hệ thống vũ khí cũ trong kho dự trữ và triển khai trên chiến trường Ukraine.
Khinh khí cầu giám sát tầm cao đang trở thành tâm điểm chú ý của thế giới, nhưng thực ra cách đây hơn nửa thế kỷ Liên Xô đã tìm cách chiến đấu với những mục tiêu khó lường này.
Chính phủ Thụy Sĩ đã bắt đầu loại bỏ 60 hệ thống tên lửa phòng không Rapier, từ chối chuyển giao loại vũ khí này cho Ukraine, báo Neue Zürcher Zeitung cho hay ngày 11/3.
Các thành viên của Lực lượng Vệ binh Quốc gia Không quân Mỹ giữ liên lạc thường xuyên với quân đội Ukraine trong suốt cuộc xung đột với Nga để đưa ra lời khuyên và hỗ trợ khi cần. Mặc dù vậy, không quân Ukraine vẫn gặp bất lợi trước lực lượng áp đảo của Nga.
Người phát ngôn Bộ Quốc phòng Nga Igor Konashenkov cho biết, hệ thống phòng không của nước này đã bắn hạ máy bay trực thăng Mi-8, tên lửa và máy bay không người lái của Ukraine trong khuôn khổ chiến dịch quân sự đặc biệt ngày 12/3.
Các chuyên gia quân sự đã chỉ ra một số nhược điểm khiến xe tăng Challenger 2 dễ bị tấn công khi đối đầu với hỏa lực của Nga.
Khi xung đột nổ ra, Ukraine có khoảng 800 xe tăng T-64 sẵn sàng hoạt động. Trong 11 tháng từ khi Nga tăng cường các cuộc tấn công, Ukraine đã tổn thất một nửa số xe tăng này.
Liệu tiêm kích F-16 do Mỹ sản xuất, loại vũ khí Ukraine đang mong muốn được phương Tây cung cấp, có thể thay đổi cục diện cuộc xung đột hiện tại hay không.
Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo sẽ chuyển xe tăng chiến đấu chủ lực M1 Abrams tới Ukraine. Đây được coi là một trong những xe tăng tốt nhất trên thế giới. Tuy nhiên, T-14 Armata của Nga, được mệnh danh là “siêu xe tăng”, cũng có thể tham chiến ở Ukraine, theo các đánh giá quân sự gần đây.
Lịch sử quân sự có rất nhiều câu chuyện kỳ lạ và những sự cố hy hữu mà đôi khi chúng ta cảm thấy khó tin.
Trong gói viện trợ quân sự mới trị giá 2,85 tỷ USD cho Ukraine, Mỹ dự kiến bổ sung pháo tự hành M109A6 Paladin mới cho Ukraine.
VOV.VN - Trong gói viện trợ quân sự mới trị giá 2,85 tỷ USD cho Ukraine, Mỹ dự kiến bổ sung pháo tự hành M109A6 Paladin mới cho Ukraine.
Pháp đã cam kết chuyển cho Ukraine AMX-10 RC, vũ khí mà Paris gọi là “xe tăng hạng nhẹ”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo