Tìm kiếm: khởi-xướng-điều-tra
Số vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam gia tăng. Do đó, doanh nghiệp cần tăng cường ứng phó để "biến nguy thành cơ".
DNVN - Trong khi hoạt động kinh doanh đa cấp hợp pháp được quản lý chặt chẽ, các hình thức biến tướng dựa trên mô hình kinh doanh đa cấp vẫn còn diễn biến phức tạp. Các mô hình lợi dụng phương thức kinh doanh đa cấp để dụ dỗ, lôi kéo người tham gia vẫn còn tồn tại và gây dư luận không tích cực trong cộng đồng xã hội.
DNVN - Ngày 5/8, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica – Ngài Rodrigo Chaves, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar đã trực tiếp thông báo và trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường tại trụ sở Bộ Công Thương.
DNVN - Ủy ban Thương mại Hàn Quốc đã khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng thép không gỉ cán nguội có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.
DNVN - Trong kết luận sơ bộ vụ việc điều tra chống bán phá giá nhôm đùn ép và các sản phẩm từ nhôm của Việt Nam, Mỹ yêu cầu ký quỹ với nhôm đùn ép Việt Nam mức thấp nhất là 2,85% và cao nhất 41,84%.
DNVN - Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa nhận được hồ sơ đề nghị điều tra chống bán phá giá (CBPG), chống trợ cấp (CTC) với sản phẩm pin năng lượng mặt trời nhập khẩu từ Thái Lan, Malaysia, Campuchia và Việt Nam.
DNVN - Thông tin hai doanh nghiệp lớn sản xuất thép cán nóng (HRC) mới đây đệ đơn kiến nghị điều tra chống bán phá giá với sản phẩm thép cán nóng nhập khẩu từ Trung Quốc vào Việt Nam được các bên quan tâm, trăn trở: Nên hay không nên?
DNVN - Việc Formosa Hà Tĩnh và Tập đoàn Hòa Phát - hai doanh nghiệp sản xuất thép có thị phần lớn ở Việt Nam gửi hồ sơ đến Bộ Công Thương đề nghị điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm thép cán nóng (HRC) có nguồn gốc từ Trung Quốc đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong nội bộ ngành thép. 7 doanh nghiệp gửi văn bản “phản biện”.
DNVN - Cơ quan Dịch vụ biên giới Canada đã thông báo khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán giá đối với mặt hàng dây thép có xuất xứ hoặc xuất khẩu từ Việt Nam, Trung Quốc và Ai Cập.
DNVN - Trong bối cảnh cơ hội đi kèm thách thức, ngành tôm Việt trong năm 2024 cần đẩy mạnh chế biến hàng giá trị gia tăng, tập trung vào khâu nuôi nhiều hơn để tăng được sức cạnh tranh với các quốc gia khác.
Đà phục hồi cho xuất khẩu tôm Việt Nam đang đối diện nhiều khó khăn ngay từ đầu năm 2024. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), để xuất khẩu tôm năm 2024 đạt khoảng 4 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2023 đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành hàng tôm Việt cần nỗ lực hơn nữa để tiếp tục vượt khó trên chặng đường phục hồi.
Bộ Công Thương cho biết, Hoa Kỳ đã ban hành kết luận cuối cùng vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế với một số sản phẩm ống thép nhập khẩu từ Việt Nam.
DNVN - Gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với ngày càng nhiều khó khăn, thách thức khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Trong đó, đáng chú ý là rủi ro về phòng vệ thương mại và phương thức thanh toán.
Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa của Việt Nam liên tục đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài.
Gỗ dán từ nguyên liệu gỗ cứng, tủ bếp và tủ nhà tắm, ghế sofa có khung gỗ... là những sản phẩm có nguy cơ bị điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo