Tìm kiếm: khứu-giác
Theo bạn, đâu là bò biển, đâu là lợn biển. Ảnh minh họa: Thành Luân.
Các đại dương ngày nay là nơi hỗn loạn giữa tiếng gầm rú của động cơ, sóng siêu âm nhân tạo và các vụ nổ địa chấn khiến các sinh vật biển không thể săn mồi hoặc giao tiếp.
Không phải trâu, con vật này chỉ sống ở dưới nước và luôn ăn cỏ.
Những người bị hội chứng COVID-19 kéo dài có thể tham khảo lời khuyên về cách chăm sóc sức khỏe dưới đây từ chuyên gia.
DNVN - Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, định nghĩa ca bệnh COVID-19 (F0) đã được điều chỉnh so với các công văn trước đây, trong khi đó F1 không còn phải cách ly.
Giao mùa là thời điểm rất dễ bị bệnh viêm xoang nên bạn cần chú ý phòng tránh.
Theo các chuyên gia y tế, hiện có một tỷ lệ nhất định trẻ sau khi mắc COVID-19 tồn tại kéo dài các triệu chứng như ho, đau đầu, mệt mỏi, rối loạn hành vi, mất vị giác….
Bộ Y tế cho biết đến nay hơn 4,8 triệu người mắc COVID-19 ở nước ta đã khỏi; Số ca mắc mới trong ngày trên cả nước liên tiếp giảm; Các triệu chứng hay gặp của hậu COVID-19 ở trẻ em là gì? Cảnh báo giả mạo nhân viên HCDC yêu cầu người dân cung cấp thông tin để đi cách ly y tế ở TP Hồ Chí Minh...
Bộ Y tế cho biết đến nay hơn 3,86 triệu người mắc COVID-19 tại Việt Nam đã khỏi bệnh; theo hướng dẫn của Bộ Y tế, khi trẻ từ 5-16 tuổi là F0 điều trị tại nhà, nếu có các dấu hiệu như khó thở, SpO2 < 96%; Sốt cao không giảm hay sốt không cải thiện sau 48 giờ... cần liên hệ y tế ngay...
Không phải 'Chúa tể bầu trời' – đại bàng, hay chim ưng, một loài chim thuộc nhóm kền kền mới là nhà vô địch về bay cao.
Theo các chuyên gia, cách tốt nhất để bảo vệ bản thân trước tình trạng hậu COVID-19 là tránh nhiễm virus ngay từ đầu, tiêm vaccine đầy đủ, tuân thủ các biện pháp sức khỏe công cộng.
Đau họng có thể là dấu hiệu đầu tiên của việc nhiễm trùng do biến thể Omicron gây ra. Mặc dù triệu chứng này không quá nghiêm trọng nhưng vẫn gây ra không ít khó chịu cho người bệnh.
Bộ Y tế đề xuất người nhập cảnh vào Việt Nam không cần phải có xác nhận đã tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 hoặc đã khỏi COVID-19, nhưng cần thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch.
Tiến sĩ Bùi Lê Minh: “Không thể tiên lượng chắc chắn người bị tái nhiễm sẽ có biểu hiện nhẹ. Bất kể bị nhiễm biến thể nào, nếu quy trình theo dõi và chăm sóc sức khỏe người bệnh được thực hiện đúng thì sẽ không có trường hợp đáng tiếc xảy ra do người bệnh chủ quan”.
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature vào ngày 7/3, ngay cả mắc COVID-19 thể nhẹ cũng có thể gây tổn thương cho não.
End of content
Không có tin nào tiếp theo