Tìm kiếm: kinh-Châu
Vào cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, chư hầu phân chia cát cứ. Tôn Quyền tuy là vị chư hầu trẻ nhất khi ấy nhưng trong tay đã có được vùng Giang Đông gồm 6 quận 81 huyện do anh trai là Tôn Sách truyền lại.
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
Câu nói 11 chữ của Gia Cát Lượng đã thức tỉnh Lưu Bị và khiến ông quyết định trừ khử Lưu Phong. Trước đó, Lưu Phong là con cưng, là ái tướng của Lưu Bị.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì?
Trong suốt hơn 1.000 năm, không một ai dám xâm phạm mộ của Võ Thánh Quan Vũ. Mãi sau này, khi khai quật ngôi mộ này, giới khảo cổ mới ngỡ ngàng vì phát hiện ra 1 thứ bất thường.
"Gian hùng thời loạn" như Tào Tháo hóa ra vẫn còn thua người này trong Tam Quốc. Đó là ai.
Gia Cát Lượng đã nói ra 5 chữ gì?
Ai là người đã bày mưu, bẫy Quan Vũ khiến ông mắc lừa, phải bỏ mạng trong trận Tương Dương - Phàn Thành?
Lịch sử cứ thích sắp xếp cho Lưu Bị và Tôn Quyền xuất hiện cùng thời đại với Tào Tháo, tạo nên lịch sử Tam Quốc hào hùng. Đây chính là ví dụ điển hình nhất cho cái gọi là thời thế tạo anh hùng.
Bên cạnh Lưu Bị của Thục quốc thực ra luôn có một kẻ tiểu nhân ẩn nấp, có thể nói đây là gián điệp giấu mình tài tình nhất thời kì này, từ đầu tới cuối không hề bị bại lộ, đến Gia Cát Lượng cũng có thể qua mặt.
Bạn có biết đó là nhân vật nào?
Ai trong chúng ta cũng biết, sau khi Quan Vũ mất, Lưu Bị dấy quân đánh Ngô để trả thù cho người huynh đệ tốt của mình. Tuy nhiên, thực tế qua tìm hiểu các tư liệu lịch sử, việc Lưu Bị đánh Ngô, có rất nhiều điểm khác so với những thứ mà chúng ta hay biết.
Rốt cuộc, ai là người chịu trách nhiệm cho cái chết của Quan Vũ?
Lưu Bị là một trong những nhân vật lý trí nhất của Tam Quốc, từ một người bán chiếu cỏ đến chư hầu hùng bá một phương. Cuộc đời của Lưu Bị chính là một bộ sách sử về ý chí phấn đấu.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
End of content
Không có tin nào tiếp theo