Tìm kiếm: kinh-doanh-thua-lỗ
Thời buổi kinh tế thị trường, con người ta lao vào vòng xoáy bạc tiền. Khi ma lực của đồng tiền cuốn hút, ngày đêm họ chỉ nghĩ cách làm sao để “tiền đẻ ra tiền”. Và hậu quả của những ước mong làm giàu là nhiều đại gia phải nhập viện tâm thần vì lúc nào cũng thấy... “đói” tiền.
Hiện nay nhiều doanh nghiệp lâm tình trạng phá sản vẫn không thể ra tòa yêu cầu phá sản một cách hợp pháp bởi vướng về sổ sách, tài sản, các quy định của pháp luật...
Tiếp theo bài viết “Chứng khoán và vàng: Đầu tư gì trong những tháng còn lại”, chúng tôi tiếp tục giới thiệu bài viết về cơ hội đầu tư vào hai kênh bất động sản và ngoại hối của TS Đinh Thế Hiển - Chuyên gia tài chính độc lập.
Bị cắt giảm công suất phát điện thường xuyên, è cổ gánh lãi suất cao, điện chạy ngược sang Trung Quốc… khiến nhiều chủ đầu tư các dự án thuỷ điện nhỏ và vừa ở Lào Cai và Hà Giang sống dở, chết dở.
Trước tình hình các doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn, tổng công ty lớn làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ dẫn tới hệ quả đổ vỡ như Vinashin, Vinalines, Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ Quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp nhà nước. Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ cho biết khi quy chế được ban hành, sẽ có cơ chế giám sát đặc biệt với cá
Theo công bố của Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh vào ngày 22/5, 100% doanh nghiệp phá sản trên địa bàn thành phố đều rơi vào những doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
Mặc dù là những nhân vật khá nổi tiếng với khối tài sản khổng lồ, nhưng mức lương hàng tháng mà các đại gia này hưởng lại khá thấp, khiến nhiều người ngỡ ngàng.
Sự rút lui của Vinpelcom cùng thương hiệu Beeline khỏi Việt Nam không khỏi khiến dự luận xôn xao, nhưng đây cũng là điều dễ hiểu khi có không ít đại gia làm ăn phát đạt ở nhiều nước nhưng lại thua lỗ nặng nề tại Việt Nam và phải “cuốn gói” ra đi.
Vì đói vốn, một thương hiệu cà phê nổi tiếng tỉnh Đắk Nông dù đã được đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cả trong lẫn ngoài nước vẫn có nguy cơ rơi vào tay doanh nghiệp nước ngoài.
Cụ thể, theo thông báo số 384 của Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, kể ngày 13/4/2012 cổ phiếu SGT của Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông Sài Gòn đã chính thức bị đưa vào diện cảnh báo, với lý do thua lỗ. Bằng chứng là lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ năm 2011 là âm 113,79 tỷ đồng.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM kiến nghị cho gia hạn nợ, đảo nợ đến hạn, kéo dài thời gian nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đến 31-12-2013.
Lê Ân có một tuổi thơ nghèo khó, túng thiếu, ông là người con thứ 5 trong một gia đình 11 người con ở đất nghèo Quảng Nam...
Hàng loạt doanh nghiệp đang đứng trên bờ vực phá sản nhưng điều này có lẽ cũng không khiến quá nhiều người lo ngại khi Thị trường chứng khoán sôi động. Giá nhiều cổ phiếu đã tăng trần một cách đầy bất ngờ và ngoạn mục.
Theo ông Đỗ Hoàng Anh Tuấn - thứ trưởng Bộ Tài chính, do khó khăn, vừa qua đã có nhiều doanh nghiệp chiếm dụng tiền thuế của Nhà nước. Ước tính tổng số tiền doanh nghiệp nợ thuế chiếm 5% số thu, khoảng 30.000 tỉ đồng mỗi năm.
Đây là điều rất phi lý nhưng lại hiển nhiên tồn tại ở Việt Nam, khiến người dân luôn chịu giá điện cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo