Tìm kiếm: kinh-tế-bền-vững

DNVN - Thủ tướng cho biết, Chính phủ đã giao các cơ quan khẩn trương xây dựng dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số chính sách mới khó khăn, vướng mắc cho phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; đồng thời trình Quốc hội dự án sửa đổi Luật Khoa học và công nghệ tại Kỳ họp tháng 5.
DNVN - Mục tiêu năm 2025 là đạt mức tăng trưởng GDP 7 - 7,5%, hướng tới mốc 8% để tạo nền tảng vững chắc cho kế hoạch năm 2026 và mở đường cho mức tăng trưởng hai con số trong giai đoạn 2021 - 2030. Để đạt được bước tiến đột phá này, yếu tố then chốt vẫn là động lực nội tại.
DNVN - Chủ đề Ngày Hải quan quốc tế năm 2025 được Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) lựa chọn là “Cơ quan hải quan cam kết thực hiện nhiệm vụ vì mục tiêu hiệu quả, an ninh và thịnh vượng”. Đồng thời, hướng tới bảo đảm thuận lợi thương mại, bảo đảm an ninh chuỗi cung ứng và thúc đẩy phát triển kinh về bền vững.
DNVN - Dự phiên đối thoại đặc biệt trong khuôn khổ hội nghị "Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Davos năm 2025" tại Thuỵ Sỹ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Việt Nam đã trở thành đối tác quan trọng về hợp tác R&D (nghiên cứu và phát triển) và Nghị quyết 57 do Bộ Chính trị ban hành mới đây sẽ tạo cú hích mạnh mẽ cho đầu tư vào lĩnh vực này.
Nhân Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF Davos 55), trưa 21/1 theo giờ địa phương, tại Davos (Thuỵ Sĩ), Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tập đoàn FPT và VinaCapital tổ chức toạ đàm về “Đầu tư công nghệ cao tại Việt Nam - Cất cánh trong kỷ nguyên thông minh”.
Từ năm 2025, thuế kinh doanh sẽ có nhiều thay đổi như việc sàn thương mại điện tử nộp thuế thay người bán; Quốc hội thông qua đề xuất tiếp tục gia hạn việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với một số nhóm hàng hóa và dịch vụ. Việc này đã nhận được sự hưởng ứng, đồng tình và đánh giá rất cao từ phía cộng đồng doanh nghiệp và người dân.
DNVN - Theo đánh giá của CIEM, Việt Nam còn thiếu khung pháp lý thống nhất, đồng bộ và đủ mạnh để làm cơ sở thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp. Các chính sách phát triển đối với các ngành công nghiệp ưu tiên và công nghiệp mũi nhọn đang bị phân tán, thiếu trọng tâm, dẫn đến việc sử dụng nguồn lực chưa hiệu quả...
DNVN - Kinh tế tuần hoàn được kỳ vọng là giải pháp bền vững để Việt Nam đạt mục tiêu đầy tham vọng đến năm 2030, như giảm 16% phát thải khí nhà kính và xử lý 95% nước thải đô thị. Tuy nhiên, giới chuyên gia khuyến cáo, Việt Nam phải hành động thật nhanh chóng, chuyển từ lập kế hoạch sang hành động cụ thể để hoá giải các thách thức hiện tại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo