Tìm kiếm: kinh-tế-thế-giới
DNVN - Các kịch bản khác nhau từ đối đầu gay gắt đến chia tách khối kinh tế có thể xảy ra nếu chính quyền Trump 2.0 áp thuế mới.
Dù đối mặt với nhiều thách thức về thị trường, logistics cũng như nguồn nguyên liệu chế biến, xuất khẩu thuỷ sản năm 2024 vẫn về đích ấn tượng với 10 tỷ USD. Đây là thông tin được Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam công bố tối 23/12, tại TP Hồ Chí Minh.
DNVN - Trong bối cảnh chính trị, kinh tế thế giới có nhiều biến động, việc Việt Nam - Nhật Bản thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và năng lượng là hết sức quan trọng và cần thiết, góp phần giúp doanh nghiệp hai nước có thêm dư địa phát triển thị trường, giúp hai nền kinh tế tăng cường sức chống chịu, vượt qua khó khăn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.
DNVN – Trước thềm Đại hội Hội Nữ doanh nhân tỉnh Bình Định (BIDAWE) lần thứ 4, nhiệm kỳ 2025-2030 và kỷ niệm 20 năm thành lập (2004 - 2024), Chủ tịch BIDAWE Đồng Thị Ánh đã dành cho Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam những chia sẻ về hành trình xây dựng, phát triển trở thành ngôi nhà chung của những “bóng hồng” kinh doanh miền đất võ.
Chỉ còn ít ngày nữa sẽ khép lại năm 2024, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhận định: Với sự nỗ lực cao của các cấp, các ngành và cường độ thực hiện vào tháng cuối cùng, tăng trưởng GDP năm 2024 không những có thể đạt được mục tiêu kỳ vọng 7% mà có thể đạt mức cao hơn mục tiêu Quốc hội giao.
DNVN - Năm 2024 Ngân hàng Nhà nước đã điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp, góp phần hấp thu các cú sốc bên ngoài. Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động cung ứng nguồn vốn tín dụng cho nền kinh tế.
Khối lượng hàng hóa liên vận đường sắt Việt - Trung liên tục tăng trưởng thời gian qua.
Thế giới đang chứng kiến một xu hướng rõ rệt của sự chuyển dịch từ toàn cầu hóa sang địa phương hóa, từ hiệu quả kinh tế thuần túy sang cân bằng với an ninh kinh tế, từ hợp tác đa phương sang chủ nghĩa bảo hộ.
Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ vừa qua đã giải đáp nhiều câu hỏi quan trọng về định hướng chính sách kinh tế của Mỹ trong 4 năm tới.
Bằng cách gạt sang một bên các thể chế quốc tế, các chính sách của ông Trump sắp tới có thể đẩy nền kinh tế thế giới theo hướng phân mảnh hơn, nơi các mối quan hệ kinh tế ngày càng mang tính khu vực và ít gắn kết hơn trong một hệ thống thống nhất.
Các cuộc bầu cử quan trọng diễn ra trong năm 2024, với tâm điểm là cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, đang định hình lại cục diện kinh tế toàn cầu.
Sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy, xu hướng bảo hộ thương mại và sự bất ổn chính trị ở nhiều quốc gia đặt ra những thách thức lớn đối với tăng trưởng và sự ổn định kinh tế trong năm 2024.
Ngày 7/12, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 11 năm 2024.
Chiều 6/12, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA Jensen Huang nhân chuyến thăm làm việc lần thứ hai tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo