Tìm kiếm: kinh-tế-Mỹ
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, trái cây, tôm hùm, xăng... đồng loạt giảm mạnh. Trong khi giá gas tiếp tục tăng 14.000 đồng/bình 12kg.
(Tieudung.vn) - Giá vàng thế giới ngày 28/3, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.955 USD/ounce - giảm 3 USD/ounce.
Tỷ giá USD ít thay đổi trong ngày thứ Hai (21/3) khi các nhà đầu tư chờ đợi các thông điệp từ Chủ tịch Fed và một loạt các nhà hoạch định chính sách khác của Fed trong tuần này để có thể biết rõ hơn về chính sách tiền tệ của nền kinh tế lớn nhất thế giới. Giá vàng tăng trở lại khi căng thẳng Nga-Ukraine nóng thêm.
Các bình luận trong và ngoài Trung Quốc đa phần cho rằng, trong cuộc xung đột Ukraine, Mỹ là bên hưởng lợi lớn. Nhưng trang Sohu của Trung Quốc lại có quan điểm khác về vấn đề này.
Giá vàng thế giới ngày 14/3, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.979 USD/ounce - giảm 8 USD/ounce.
Trong đánh giá đầu tiên về tác động kinh tế của cuộc xung đột Ukraine, các chuyên gia dự báo kinh tế Nga suy giảm sâu 2 con số, trong khi Mỹ cũng sẽ tăng trưởng chậm hơn và châu Âu sẽ tiến gần tới suy thoái.
Giá dầu thô tại Mỹ đã tăng lên cao nhất trong 13 năm, lên 130 USD/thùng chỉ trong một thời gian ngắn, trong bối cảnh những lo ngại về khả năng phương Tây có thể áp đặt lệnh cấm vận đối với dầu mỏ của Nga.
Giá vàng thế giới ngày 28/2, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.912 USD/ounce - tăng 23 USD/ounce.
Giữa bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine đang ngày một nóng, các thị trường tài chính của Nga đã “rung chuyển”. Thị trường chứng khoán và tiền tệ của nước này đã sụt giảm mạnh trong tuần kết thúc ngày 25/2, sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin quyết định mở một chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
Mở cửa sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, giá vàng trong nước phiên sáng nay (7/2) đã tăng vượt mức 63 triệu đồng/lượng, cao nhất từ trước tới nay.
Tác động của biến thể Omicron là lý do chính cho việc IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022.
COVID-19 có thể tác động dai dẳng lên nền kinh tế thế giới ngay cả khi các nước tìm cách sống chung với dịch.
Các tổ chức nghiên cứu thế giới đã thay đổi đánh giá về tăng trưởng GDP của các nước, trong đó đặc biệt có nền kinh tế số 1 thế giới.
Năm 2021 chứng kiến nhiều quốc gia lần lượt mở cửa trở lại, nhưng các biến thể nguy hiểm của COVID-19 vẫn phủ bóng đen lên triển vọng kinh tế toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo