Tìm kiếm: kinh-tế-giỏi
Ông Vũ Văn Chắc, bản Co Súc, (xã Song Khủa, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) nuôi trâu thịt theo kiểu nhốt chuồng. Vào thời điểm cao nhất trong chuồng của gia đình ông Chắc nuôi lên tới 30 con trâu. Sau khi trừ chi phí, mỗi năm ông Chắc lãi 200 triệu đồng.
Từ vườn cây ăn quả 4ha, một cán bộ đoàn dân tộc Nùng đã vươn lên thoát nghèo từ vùng đất khó Cư Êlang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.
Từ vườn cây ăn quả 4ha, một cán bộ đoàn dân tộc Nùng đã vươn lên thoát nghèo từ vùng đất khó Cư Êlang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk.
(DNVN)- Không thay đổi các chính sách kinh tế và tài chính trong năm 2018, Con Cưng rút “giải thưởng” một tỷ đồng, tìm được viên kim cương hơn 465 tỷ đồng trong hộp giày, doanh nghiệp bất động sản ngừng kinh doanh và giải thể tăng đột biến, mỗi ngày người Việt chi 81 tỷ đồng uống Bia Sài Gòn… là những thông tin nổi bật trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (2/8).
Các cụ ngày xưa đã có câu “Muốn giàu thì nuôi cá, muốn khá nuôi heo…”-câu tục ngữ này đúng với gia đình ông Lò Văn Anh, bản Nà Lốc 2, xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La. Với mô hình nuôi cá rô phi đơn tính (toàn cá rô phi đực), ông Lò Văn Anh, bản Nà Lốc 2 (xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La) thu ngót nghét gần 200 triệu đồng.
Ông Huỳnh Hữu Vân, xã Ea Nuôl, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk đã đưa giống cây cam, quýt về trồng đem lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Mang trong mình bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ, dám nghĩ, dám làm, Hạ Văn Trị, Bí thư Đoàn xã Vĩnh Sơn (Vĩnh Tường) không chỉ gương mẫu, làm tốt công tác Đoàn, anh còn tiên phong đi đầu trong phong trào thanh niên lập thân, lập nghiệp và trở thành tấm gương tiêu biểu để thanh niên trong xã học tập và làm theo.
(DNVN) - Võ Nhai là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, có diện tích đất lâm nghiệp hơn 66.000ha (78% tổng diện tích đất toàn huyện). Những năm qua, thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp, Võ Nhai đã đẩy mạnh phát triển kinh tế đồi rừng, đạt được nhiều kết quả khả quan trong xóa đói giảm nghèo.
(DNVN) - Theo thống kê, hiện nay toàn tỉnh Thái Nguyên có trên 250 nghìn hội viên hội phụ nữ, trong đó có hơn 46 nghìn phụ nữ là dân tộc thiểu số (chiếm hơn 18%). Những năm gần đây, nhiều chị em phụ nữ các dân tộc thiểu số (DTTS) đã cố gắng, nỗ lực phấn đấu đẩy mạnh sản xuất, xóa đói giảm nghèo.
Ông Khoáng Văn Pháng,bản Mường Nhé mới (xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên), đã có hơn 15 năm gắn bó với nghề nuôi cá thương phẩm nơi vùng biên ải. Trung bình mỗi năm, ông Phánh lãi hơn 200 triệu đồng từ nuôi cá nơi vùng cao heo hút này.
Người dân thôn Đồng Dằm, xã Đạp Thanh, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh ai cũng biết đến mô hình chăn nuôi gà cho thu nhập hơn 1 tỷ đồng mỗi năm của người thanh niên người dân tộc Dao Chìu Quý Nguyên.
Đến với vườn hoa hồng 11.000m2 của ông Nguyễn Văn Tường ở bản Cá (Phường Chiềng An, TP. Sơn La, tỉnh Sơn La), chúng tôi rất ngạc nhiên trước mô hình vườn hoa hồng tuyệt đẹp của gia đình ông. Trừ phí chăm sóc, mỗi năm ông Tường thu lãi hơn 1 tỷ đồng từ trồng hoa hồng trên đất dốc.
Một trong những hộ dân trồng sâm Ngọc Linh và đã thu được “quả ngọt” là hộ ông A Sinh - Trưởng thôn Pú Tá, xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum). Cách đây một tháng, gia đình ông A Sinh bán 1kg sâm Ngọc Linh (khoảng 90 cây sâm Ngọc Linh 5 tuổi) với giá 65 triệu đồng.
Đến với vườn hoa hồng 6.000m2 của chị Nguyễn Thị Bảy, tiểu khu 14, (thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La). Trong những ngày giáp Tết Âm lịch, vườn hoa của gia đình chị Bảy lại tấp nập tiểu thương và nhiều khách hàng vào đặt hàng, lựa chọn những bông hoa hồng đẹp trang trí nhà cửa. Cứ vào thời điểm cần kề Tết Âm lịch, chị Bảy thu lãi hơn 600 triệu đồng từ việc trồng hoa hồng bán Tết.
Phát biểu tại Hội nghị biểu dương người có công tiêu biểu, Thủ tướng nhấn mạnh: “Chúng ta nguyện sống xứng đáng với những cống hiến, hy sinh to lớn của các đồng chí, đồng bào, đoàn kết một lòng, xây dựng đất nước Việt Nam thân yêu ngày càng “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như Bác Hồ kính yêu hằng mong muốn”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo