Tìm kiếm: kinh-tế-nông-thôn
2 Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới được triển khai từ 2021-2025 với số vốn của ngân sách Nhà nước là hơn 271.000 tỷ đồng.
Để thúc đẩy phát triển các sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có lợi thế, đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường, tỉnh Ninh Thuận tiếp tục nâng hạng các sản phẩm OCOP đã được công nhận.
Liên quan đến vốn đầu tư, đa số ý kiến thành viên Chính phủ nhất trí với tính toán của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giai đoạn 2021-2025 cần bố trí 51.500 tỷ đồng.
DNVN - Ông Hoàng Trung Dũng - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Tĩnh. Với tư cách là một ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XV đã có cuộc trao đổi với phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam trước thềm bầu cử.
DNVN - Theo thống kê của Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, có 4.469/6.210 (chiếm 72%) sản phẩm tham gia chương trình được công nhận đạt 3 sao trở lên (vượt 1,86 lần so với mục tiêu giai đoạn 2018 - 2020).
DNVN – Theo thống kê, cả nước đã có 62,44% số xã, 178 huyện và 4 tỉnh đạt chuẩn NTM. Định hướng mục tiêu của giai đoạn 2021 - 2025, có ít nhất 80% số xã, 50% số huyện và 15 tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Dự kiến, tổng vốn huy động thực hiện chương trình trong giai đoạn 2021 - 2025 là 2,6 triệu tỷ đồng.
DNVN - Hoạt động KH&CN là chìa khóa để nâng cao năng suất lao động, vai trò ứng dụng các kỹ thuật KH&CN đối với nông nghiệp rất quan trọng, đáp ứng đúng nguyện vọng của người dân, đặc biệt là người nông dân trên địa bàn tỉnh. Phải lan tỏa rộng rãi những ứng dụng đã thành công để người nông dân được tiếp cận và ứng dụng vào trong lao động sản xuất.
DNVN – Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tham vấn huy động nguồn vốn đầu tư dự án cấp điện nông thôn, miền núi và hải đảo giai đoạn 2021-2025, vốn vay ngân hàng thế giới. Bộ Công Thương cho biết, việc cung cấp điện cho các hộ nông thôn, miền núi và đảo đóng một vai trò rất lớn trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Cứ 1 triệu USD xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ mang lại lợi nhuận gấp 5-10 lần so với ngành khai thác. Ngành này phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu 5 tỷ USD vào năm 2025.
Năm 2019 được coi là năm nền tảng, giữ vị trí then chốt quyết định việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tổng công ty Bưu điện Việt Nam nhiệm kỳ 2015 – 2020, thực hiện thành công chiến lược phát triển đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030. Dưới đây là những sự kiện nổi bật nhất trong năm 2019 của Bưu điện Việt Nam.
DNVN - Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, những làng nghề, phố nghề vẫn tồn tại minh chứng cho sức sống mãnh liệt của mạch nguồn văn hóa kết tinh qua mấy nghìn năm. Nhưng "Làm sao để làng nghề Việt từ lũy tre làng vươn ra thế giới?" thực sự vẫn là câu hỏi khiến các nhà quản lý, các doanh nghiệp và doanh nhân trăn trở.
DNVN - Các doanh nhân đến từ châu Á vừa hoàn thành khóa học eFounders lần thứ 8 tại Hằng Châu, Trung Quốc. Khóa học do Hội nghị Liên hợp quốc về Thương Mại và Phát triển (UNCTAD) và trường Kinh doanh Alibaba đồng tổ chức, nhằm nâng cao năng lưc vận dụng chuyển đổi kỹ thuật số cho các doanh nhân đến từ các nước đang phát triể.
Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được thực hiện ở hầu hết các địa phương trên cả nước, tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng; trong đó có nhiều sản phẩm thuộc hạng 4 sao, 5 sao.
Triệu Mềnh Quyên là chủ Hoàng Su Phì Bungalow và Dao’s Homestay trên vùng núi Hoàng Su Phì nổi tiếng với những thửa ruộng bậc thang uốn mình bên sườn núi. Du lịch cộng đồng đang giúp Quyên và những thanh niên người Dao khác khởi nghiệp thành công.
Đến hết tháng 7/2019, toàn tỉnh Bắc Giang có 453 HTX nông nghiệp/tổng số 706 HTX. Trong đó có nhiều sản phẩm chất lượng của các HTX tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm. Nhận thức rõ vai trò của bảo hộ nhãn hiệu đối với sản phẩm, một số HTX đã quan tâm hơn đến vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo