Tìm kiếm: kinh-tế-vĩ-mô-Việt-Nam
World Bank đánh giá kinh tế Việt Nam tiếp tục phục hồi bất chấp lạm phát toàn cầu tăng cao cũng như tăng trưởng kinh tế yếu đi ở các quốc gia đối tác thương mại chính.
DNVN - Theo TS Lê Xuân Nghĩa, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đang được hưởng lợi từ việc lạm phát thấp và sắp có hệ thống thanh toán mới, được thăng hạng thành TTCK mới nổi. Các chuyên gia dự báo thị trường này có thể tăng lên khoảng 10- 15 tỷ USD.
Bộ Tài Chính đã chốt mức giảm thuế bảo vệ môi trường 2.000 đồng/lit áp dụng từ ngày 1/4/2022. Tuy nhiên, theo phản ánh của các doanh nghiệp, hiệp hội, thì việc giảm thuế với xăng dầu cần mạnh mẽ hơn.
Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng HSBC mới đây đã đưa ra những nhận định lạc quan về kinh tế Việt Nam.
Mặc dù nền kinh tế Việt Nam đã phát triển tương đối tốt trước đợt bùng phát dịch thứ tư, nhưng một số dấu hiệu cho thấy hoạt động kinh tế sẽ chậm lại nếu đại dịch không được kiểm soát trong ngắn hạn.
Trang tin của Phòng Kinh tế liên bang Áo (WKO) vừa có bài viết đánh giá cao các biện pháp nhất quán, kiên quyết và hiệu quả trong phòng chống đại dịch COVID-19 của Việt Nam, đồng thời cho biết thị trường Việt Nam rất hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Áo.
Thâm hụt thương mại vì phụ thuộc đầu vào nhập khẩu trong công nghiệp chế biến chế tạo.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã tăng lên đến 4,5% trong quý cuối cùng của năm 2020 (so với cùng kỳ năm trước), nhờ đó tốc độ tăng trưởng năm 2020 đạt 2,9% - đưa Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
Theo WB, triển vọng tăng trưởng của kinh tế Việt Nam có thể bị ảnh hưởng bới làn sóng COVID-19 thứ hai đang diễn biến phức tạp ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Đây là nội dung trong "Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam quý II và 6 tháng đầu năm 2020" do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thực hiện.
DNVN - Trong bối cảnh nguồn thủy điện lớn đã và đang được khai thác triệt để, các nguồn điện lớn khác cần thời gian hoàn thành dài, trong khi nhu cầu về nguồn điện phục vụ phát triển kinh tế xã hội ngày càng lớn, năng lượng tái tạo đang được doanh nghiệp Việt lựa chọn là bước đi chiến lược trên một sân chơi lớn.
Sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã và đang gây ra những 'đứt gãy' nặng nề trong chuỗi cung ứng toàn cầu, trong đó chuỗi cung ứng của mọi quốc gia, bao gồm cả Việt Nam đều chịu ảnh hưởng.
Nhu cầu gửi tiền đang tăng lên. Giữa lúc dịch COVID -19 diễn biến phức tạp, nhiều ngân hàng khuyến khích khách hàng gửi tiền online thông qua việc cộng thêm lãi suất.
Tăng trưởng trên 7% năm 2019 là một tin vui đối với từng người dân Việt Nam, trong bối cảnh các tổ chức quốc tế đều cho rằng, nền kinh tế thế giới đang xuất hiện hiện tượng “bốn thấp”.
DNVN - Vượt qua khó khăn và thách thức trong điều kiện kinh tế thế giới biến động, thị trường bất động sản Việt Nam năm 2019 ghi nhận bước phát triển ổn định, lành mạnh. Các phân khúc của thị trường đều còn dư địa để phát triển lành mạnh hơn trong năm tới sau khi đi qua khúc cua...
End of content
Không có tin nào tiếp theo