Tìm kiếm: kinh-tế-vĩ-mô-ổn-định
Chủ tịch VCCI mong muốn, báo chí tiếp tục là “ngọn hải đăng” đồng hành cùng doanh nghiệp và đóng góp hơn nữa vào cải cách môi trường kinh doanh.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng nề bởi bệnh dịch, Việt Nam là một trong số ít quốc gia có điểm sáng trong triển vọng tăng trưởng.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg về việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Trong đó có nội dung nhận định nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn 2021-2025 là rất nặng nề.
Trong năm đầu thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng 8,3%.
Năm 2020, Việt Nam phải tạo việc làm mới cho hơn 1,1 triệu người. Theo Thủ tướng, Chính phủ luôn nhất quán với quan điểm: Không để ai bị bỏ lại phía sau, không để ai bị đặt ngoài lề của sự phát triển.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng 6,8% dù bối cảnh kinh tế toàn cầu trong 2020 tiềm ẩn nhiều khó khăn.
Về tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, đại biểu Vũ Tiến Lộc đánh giá thực tế chưa chứng minh được Việt Nam hưởng lợi và trở thành công xưởng mới của thế giới.
Theo Ngân hàng Nhà nước, tính trung bình từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017 trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực.
Để doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam khẳng định và phát huy tối đa vai trò của mình, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cam kết luôn đồng hành, lắng nghe, bảo vệ và tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp.
Thủ tướng đánh giá thời gian qua, công nghiệp và cả nông nghiệp dù gặp nhiều yếu tố không thuận lợi nhưng vẫn tăng trưởng; Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp nhất trong 3 năm, chỉ còn 2,5%.
Đây là nội dung được nhấn mạnh trong cuộc họp tổng kết 6 tháng đầu năm của Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương chiều 6/8.
DNVN - Đây là chủ đề diễn đàn mà Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cùng các đối tác sẽ phối hợp tổ chức vào sáng 18/7 tới tại thành phố Hồ Chí Minh.
Theo đánh giá của chuyên gia WB, nền kinh tế Việt Nam đang thiếu vốn, do đó, tích lũy vốn là động lực tăng trưởng quan trọng trong giai đoạn tới.
Thu nội địa và xuất nhập khẩu đạt kết quả cao đã góp phần quan trọng để thu ngân sách Trung ương vượt dự kiến và thu vượt chi tới 78.000 tỷ đồng.
Kinh tế tư nhân được dự báo sẽ trở thành 1 trong 4 trụ cột thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là khối các công ty khởi nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo