Tìm kiếm: kích-nổ
Dù ra đời muộn, bom chìm đã giúp quân đội các nước đối đầu với Đức trong Thế chiến 1 vô hiệu hóa các tàu ngầm cực kỳ nguy hiểm của hải quân Đức.
Ít ai biết được rằng, kế hoạch hủy diệt nước Mỹ bằng một trận sóng thần nhân tạo lại là sản phẩm trí tuệ của nhân vật đạt giải Nobel hòa bình.
Trong suốt thế kỷ qua, trí tưởng tượng của nhiều người từng bị mê hoặc bởi viễn cảnh về sự xuất hiện và tham gia của người ngoài hành tinh vào đời sống thường nhật của con người.
DNVN - Giáp phản ứng nổ được coi là "thần hộ mệnh" của xe tăng, phát huy hiệu quả rất tốt trước các loại đạn xuyên lõm hay đạn xuyên động năng chuyên dụng.
Thay vì được thiết kế để ném đi và lăn trên mọi loại địa hình, loại lựu đạn này của người Anh lại được chế tạo để dính chặt vào mục tiêu mà cụ thể hơn là những phương tiện bọc thép.
Chiếc máy bay đã ném quả bom nguyên tử đầu tiên trong lịch sử nhân loại xuống thành phố Hiroshima vào ngày 6/8/1945 tới nay vẫn được Mỹ lưu giữ nguyên trạng trong viện bảo tàng.
Dù có rất nhiều tàu rải thủy lôi và có thể sử dụng chiến thuật "bủa vây" thủy lôi hiệu quả nhưng hải quân Iran vẫn sẽ gặp khó nếu như đối đầu với tàu phá lôi Avenger của Mỹ.
Các khiếm khuyết của Nhà máy điện hạt nhân đã dẫn đến thảm kịch chứ không phải hoàn toàn do lỗi của "kẻ tội đồ" Dyatlov.
Loại dù hạ cánh khẩn cấp này rất có nhiều cơ hội để ứng dụng trong ngành sản xuất trực thăng quân sự vì hiện tại trên thế giới, chỉ duy nhất có một loại trực thăng có ghế phóng thoát hiểm.
Tổ hợp pháo – tên lửa phòng không Palma vốn tích hợp trên các tàu hộ vệ Gepard 3.9 của Việt Nam đang nhận được nhiều đơn hàng chưa từng thấy.
Nó không giống một chút nào với chiếc tàu ngầm Nautilus huyền thoại trong tác phẩm viễn tưởng khoa học "Hai vạn dặm dưới đáy biển" của Jules Verne.
Năm 1958, các nhà khoa học hàng đầu của Mỹ thực hiện Dự án A119 nhằm thể hiện sức mạnh với Liên Xô. Mục tiêu của dự án là nghiên cứu tác động của một vụ nổ bom hạt nhân trên Mặt Trăng.
Nhắc đến những vụ mưu sát nhà độc tài phát-xít Đức - người thổi bùng ngọn lửa Đại chiến thế giới lần thứ hai, bất cứ ai cũng sẽ nghĩ đến đại tá Claus Schenk Graf Von Stauffenberg, với vụ ám sát hụt ngày 20/7/1944 nổi tiếng.
Tên lửa “Ginsu bay” AGM-114R9X đang được Lầu Năm Góc xem là “cứu cánh”trong việc trừ khử các “phần tử khủng bố”.
Dãy núi Hindu Kush trải dài khoảng 800 km dọc theo biên giới của Afghanistan và Pakistan bị rung chuyển bởi hơn 100 trận động đất mỗi năm với cường độ ít nhất là 4,0 độ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo