Tìm kiếm: kẻ-sĩ
Tào Tháo văn võ song toàn, khéo dùng binh lại giỏi trị nước. Nhưng ít người biết rằng, ông còn là một nhà bảo trợ văn hóa, nghệ thuật lớn, sẵn sàng làm nên những chuyện khó tin nhất vì lòng mến mộ văn chương của mình.
Khương Duy (202-264), tự Bá Ước, người quận Thiên Thủy, Lương Sơn (nay thuộc tỉnh Cam Túc) là nhà quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc. Khương Duy vốn là Trung lang tướng của Tào Tháo ở quận Thiên Thủy, sau đầu hàng Thục Hán, được Gia Cát Lượng trọng dụng và mến mộ nhận làm học trò...
Khương Công Phụ đã vượt qua các thí sinh khác của Trung Quốc để trở thành trạng nguyên nơi đất khách quê người.
Có 3 đời liên tiếp với 4 người đỗ tiến sĩ, đây là dòng họ người dân tộc thiểu số duy nhất trong suốt nghìn năm lịch sử nước nhà có được vinh quang tột đỉnh.
Trong ba nước Ngụy Thục Ngô, Tào Ngụy là nước mạnh nhất, chiếm được nhiều đất nhất, dân số nhiều nhất, và đương nhiên có lực lượng quân sự hùng mạnh nhất. Nhưng để có được điều đó, quân đội Tào Ngụy cũng phải trải qua không ít khó khăn.
Những nhân vật có mặt trong danh sách này đều xứng danh với hai chữ "trung lương", nhưng mức độ trung thành của họ lại có sự khác biệt không nhỏ.
Phía sau giai thoại "tam cố thảo lư" của Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những đạo lý thời nào cũng đúng về nguyên tắc tuyển dụng nhân tài.
Trong thời Tam quốc, Lưu Bị từng nương tựa dưới trướng của Tào Tháo, nhưng sau đó hai người này đã trở thành kỳ phùng địch thủ của nhau, tạo nên cục diện thế chân vạc.
Không ai mới sinh ra đã là anh hùng, và đương nhiên lại càng không thể là gian hùng ngay được. Dù là gian hùng hay anh hùng, để có thể đóng một trong hai vai thì không phải ai cũng làm nổi. Tào Tháo chính là một vai diễn đặc biệt như thế.
Làm thế nào để giữ tối đa số tiền bạn kiếm được, đó là câu hỏi thường trực trong đầu của bất kỳ ai khi đụng đến vấn đề tài chính của mình. Không tự dưng lại có những kẻ tháng 20 triệu không đủ sống, nhưng có kẻ tháng 7 triệu vẫn rảnh rang.
Lưu Biểu không chỉ bị Trần Thọ đánh giá thấp, mà ngay cả Phạm Diệp cũng không coi ông ta ra gì. Trong Hậu Hán thư, Phạm Diệp nhận xét: “Lưu Biểu đạo chẳng hơn người, mà muốn nằm nhận mệnh trời, học đòi chia ba, thì cũng như là tượng gỗ mà thôi”.
Câu hỏi này đến nay vẫn gây tranh cãi. Giới sử học giải thích về chuyện này như thế nào và đâu là sự thật.
Người nằm dưới mộ Tướng Quân ở Cam Ranh có thể là một vị tướng nổi tiếng, người theo giai thoại đã bị trọng thương do phát chém ngang cổ nhưng vẫn ngồi vững trên yên ngựa, hai tay vịn giữ không cho đầu của mình rơi xuống.
Trương Lương, Hàn Tín cùng là công thần lập ra nhà Hán, cùng mang can Giáp nhưng một người phiêu du non nước, còn người kia chết thảm.
Bước vào khu vườn của “ông vua lan” Trần Tuấn Anh, người ta sẽ có cảm giác như lạc vào một khu rừng thu nhỏ. Mảnh đất rộng 3000m2 nằm gần trung tâm Thủ đô là nơi “trú ngụ” của không ít loài lan quý hiếm, có tổng giá trị lên đến cả tỷ đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo