Tìm kiếm: kịch-độc
Theo lời 'phường săn rắn', ở địa phương đã có nhiều người bị rắn cắn dẫn đến tử vong hoặc mang tật suốt đời.
'Sốc' với nguyên nhân Tôn Ngộ Không không sợ Quan Âm Bồ Tát, vẻ ngoài 'gây mê' của 'nữ thần' đồ lót Thái Lan, lãi 70 triệu đồng/tháng từ mô hình nuôi cá truyền thống, chó vào chuồng sư tử 'dạo chơi' và cái kết cực kỳ khó tin, bí ẩn gây 'choáng' về lý do qua đời của Từ Hy Thái hậu… là những clip nổi bật hôm nay (10/10).
Chuyên gia về hóa học đã lên tiếng giải thích về tin đồn bình giữ nhiệt của Trung Quốc gây ung thư đang khiến người tiêu dùng xôn xao, lo lắng hiện nay.
Rắn cạp nia, có đặc điểm nhận dạng là đầu thon mảnh, con ngươi tròn, có mảng khoang màu khác biệt như rắn cạp nong nhưng màu của chúng lại là đen và trắng xám.
Theo BBC, nhện Phoneutria (nhện lang thang) được xem là 'kẻ giết người'. Nó được đánh giá là loài nhện có nọc độc nguy hiểm nhất trên thế giới hiện nay.
Theo 'Từ điển Bách khoa', cả 3 loài sứa trên đều là những loài kịch độc. Độc nhất trong số đó là sứa Box (sứa hộp). Một lượng nhỏ độc tố của nó cũng đủ để khiến con người mất mạng.
Hàng nghìn năm trước, Joker dùng hơi độc khiến nạn nhân mỉm cười khi chết trong truyện tranh, những kẻ thực dân Phê-ni-xi trên hòn đảo Sardinia cũng ép buộc nạn nhân của chúng mỉm cười.
Các nhà khoa học mới tuyên bố Alexander Đại đế có thể chết vì uống phải rượu làm từ một loại cây độc có vẻ bề ngoài tưởng chừng như vô hại.
Khi mua về thấy vỏ khoai có dấu hiệu này cần dứt khoát bỏ đi, cố ăn sẽ sinh bệnh.
Loài dơi pallid chuyên đi săn vào ban đêm, sẵn sàng 'ăn tươi nuốt sống' cả những con bọ cạp nổi tiếng có nọc độc nguy hiểm nhất châu Mỹ.
Nọc độc của rắn hổ tiêu diệt con mồi hiệu quả đến mức loài rắn này không cần tiến hóa trong suốt 10 triệu năm qua.
Cầy Mangut là kẻ thù của rắn hổ mang. Chúng thích nhất ăn rắn độc, chất độc của rắn càng lớn, Mangut càng thích ăn. Trong số các loài rắn độc, hổ mang chính là món ăn khoái khẩu nhất của loài cầy này.
Cảnh tượng cầy hoang cắn chết rắn độc ngay trên cây khiến nhiều người không khỏi giật mình và ngạc nhiên tột độ.
Rắn hổ lục Gaboon chủ yếu phân bố ở vùng hạ Sahara (Nam Phi). Đây là loài rắn hổ lục lớn nhất thế giới, có thể nặng hơn 20kg, răng nanh dài nhất trong họ rắn độc (hơn 5cm). Lượng nọc độc của nó phóng ra trong vết cắn cao nhất so với bất kỳ loài rắn độc nào khác trên thế giới.
Hai con rắn hổ mang kịch độc cuộn chặt vào nhau, quyết đoạt mạng đối thủ bằng nhát cắn tử thần trên một con đường ở Nam Phi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo