Tìm kiếm: kỷ-luật-lao-động

DNVN - Dịch Covid-19 tác động lớn đến nền kinh tế. Nhiều doanh nghiệp (DN) phải tìm mọi cách cắt giảm chi phí để tồn tại. Không ít DN phải chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động. Tuy nhiên, trong trường hợp không còn cách nào khác, DN buộc phải chấm dứt HĐLĐ thì cũng cần phải thực hiện đúng pháp luật nhằm tránh trường hợp tranh chấp xảy ra.
Peter Rahal thành lập công ty khởi nghiệp RxBar từ căn bếp của mẹ anh, sau đó bán nó với giá 600 triệu USD (hơn 13,9 nghìn tỷ đồng) và lập tức trở thành người siêu giàu, với cuộc sống vạn người mơ. Nhưng ít ai đặt ra câu hỏi rằng, mặt trái của thế giới cổ tích mà Rahal vừa rơi vào là gì.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam vừa đề xuất tăng thêm 3 ngày nghỉ trong năm. Đề xuất ngay lập tức gây tranh cãi, nhiều doanh nghiệp cho rằng đề xuất chỉ hợp lý khi năng suất lao động tăng thêm.
Quy mô nền kinh tế Việt Nam không lớn; quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động tuy theo hướng tích cực nhưng còn chậm; máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế;... là những yếu tố khiến cho năng suất lao động của Việt Nam còn có khoảng cách so với các nước trong khu vực ASEAN.
Tại Hội thảo góp ý cho Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 14/5, Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Trương Văn Cẩm cho rằng, cần tăng khung giờ làm thêm tối đa lên 450 giờ/năm, thay vì 400 giờ/năm như Dự thảo.

End of content

Không có tin nào tiếp theo