Tìm kiếm: kỹ-thuật-nuôi
Với đầu ra ổn định, mô hình nuôi thỏ để chiết xuất vacxin đang là hướng đi mới giúp đồng bào các dân tộc vùng cao Lai Châu thoát nghèo bền vững.
Nuôi tôm nước lợ năm 2019 tại Khánh Hòa gặp nhiều khó khăn do giá tôm thương phẩm xuống thấp, song người nuôi vẫn có lãi, nhất là nuôi tôm áp dụng công nghệ cao.
Sau một thời gian chăn nuôi nhỏ lẻ, năm 2013, ông Nguyễn Ngọc Quý cùng một số hộ nuôi gà ở Cam Hiệp Bắc (huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa) nảy sinh ý tưởng hình thành tổ hợp tác (THT) nuôi gà để cùng nhau khởi nghiệp. Cùng với sự mở rộng về quy mô, THT đã phát triển lên thành HTX, giúp các thành viên làm giàu chính đáng.
Một mình lặn lội vào tận miền Nam mua rồi thuê xe chở 12 con bò sữa về quê để nuôi. Đến nay, sau gần 2 thập kỷ, bò sữa đã trở thành ngành nghề chính, giúp dân xã nghèo ở huyện Vĩnh Tường đổi đời thành tỷ phú.
Ngày 10/9, Chợ phiên nông sản TP.HCM lần thứ 9 đã được khai mạc với trên 200 gian hàng giới thiệu những giống cây, con có chất lượng, phù hợp nhu cầu thị trường.
Với phương châm "Phát triển kinh tế - Quan tâm cộng đồng xã hội và Bảo vệ môi trường", Công ty Núi Pháo hỗ trợ phát triển cộng đồng và thực hiện trách nhiệm xã hội thông qua kế hoạch ngân sách hàng năm và các dự án hỗ trợ cộng đồng cụ thể.
Những năm qua, nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã thay đổi tư duy, áp dụng khoa học kỹ thuật vào phát triển sản xuất, kinh doanh, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Mô hình nuôi ốc hương và sản xuất nước sạch của gia đình anh Phạm Văn Nghĩa ở thôn Xuân Kiều, xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch là một điển hình.
Dân gian có câu “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng” có lẽ không còn phù hợp trong thời điểm hiện nay.
Anh Lê Quang Mạnh, ở thôn 11, xã Hòa Lễ (huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) đang nuôi 200 con dúi các loại. Bình quân cứ 3 tháng anh Mạnh xuất bán 80kg dúi các loại mang lại thu nhập hơn 40 triệu đồng.
Mô hình nuôi lươn không bùn không còn mới lạ và nó cũng chính là mô hình mang lại nhiều sự thay đổi trong cuộc sống của một gia đình nông dân nghèo.
Với diện tích mặt hồ thuận lợi, xã Tường Phong, huyện Phù Yên, Sơn La vận động bà con khai thác hơn 300 ha mặt nước để nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
Tận dụng hồ nuôi cá diêu hồng của gia đình, anh Nguyễn Bá Luyện ở thôn Tân Lập, xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn, Bình Định đã đầu tư nuôi cá Koi, cho thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
Thịt ếch có giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, những năm gần đây, ếch sống trong môi trường tự nhiên dần khan hiếm. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, nhiều người dân đã đầu tư nuôi ếch thương phẩm tại nhà, điển hình là gia đình ông Trần Quốc Khánh ở thôn Nội Thôn, xã Minh Hưng (Kiến Xương).
Nông dân sử dụng kỹ thuật này có thể giúp tôm có tỉ lệ sống tới 80% đến 90% nhờ có nhà màng “bao bọc” và nguồn nước được xử lý qua nhiều bước, chất thải được xử lý liên tục,….
Nhờ mô hình nuôi chồn hương thương phẩm, ông Võ Văn Tiến ở xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông, Tiền Giang thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo