Tìm kiếm: làng-gốm-bát-tràng

DNVN - Thời buổi hiện đại, con người mải theo đuổi những gì tân tiến mà quên đi các sản vật cổ truyền. Nhưng nghệ nhân Trần Dương Quý đã ứng dụng công nghệ tân tiến để vực dậy làng nghề gốm sứ Bát Tràng thông qua việc phát triển thương hiệu Gốm Phúc Gia Tiên , đẩy mạnh kinh doanh gốm sứ online, đem lại nguồn sống mới cho làng nghề 700 năm tuổi.
Nhớ lại tuổi thơ, chắc chắn ai cũng sẽ nhớ vềkhoảng thời gian say sưa chìm đắm trong những câu chuyện cổ. Khi đã lớn lên và có thể tự mình đi khắp muôn nơi, nhiều người nhận ra nơi mình từng đặt chân tới lại gần giống với hình ảnh trong các câu chuyện năm xưa từng đọc. Đó là những ngôi làng Việt vô cùng cổ kinh, thanh bình và xinh đẹp.
Yêu gốm, thích làm gốm và bảo tồn gốm - đó là những tình cảm mà nhiều người trẻ hiện nay dành cho “cô nàng đỏng đảnh khó chiều”, mong manh dễ vỡ nhưng đầy mê hoặc này. Ngày xuân, cùng nhau ngắm gốm Việt “đơm hoa” trong sự cạnh tranh của... gốm Nhật.
Yêu gốm, thích làm gốm và bảo tồn gốm - đó là những tình cảm mà nhiều người trẻ hiện nay dành cho “cô nàng đỏng đảnh khó chiều”, mong manh dễ vỡ nhưng đầy mê hoặc này. Ngày xuân, cùng nhau ngắm gốm Việt “đơm hoa” trong sự cạnh tranh của... gốm Nhật.
Sinh ra và lớn lên tại một làng quê vốn không có ruộng mà chỉ làm nghề gốm sứ truyền thống đã trên 600 năm nay, cái nghề đồ đất này đã ngấm vào máu của bà Hà Thị Vinh ở vùng đất Bát Tràng, Hà Nội. Niềm đam mê gốm sứ truyền thống đã giúp bà vượt qua bao khó khăn, sóng gió để trở thành một nữ doanh nhân thành đạt, xuất khẩu các sản phẩm gốm sứ Bát Tràng đến với đông đảo thị trường các nước trên thế giới.

End of content

Không có tin nào tiếp theo