Tìm kiếm: lâm-chung
Rốt cuộc Lưu Bị đã ám thị cho Triệu Vân điều gì mà khiến Gia Cát Lượng căng thẳng đến như vậy?
"Bùa hộ mệnh" mà Gia Cát Lượng để lại cho Thục Hán chỉ gói gọn trong 1 câu nói, thế nhưng Lưu Thiện đã hành động trái ngược hoàn toàn so với lời căn dặn ấy.
Tào Tháo luôn trăn trở về người này đến tận lúc lâm chung.
Câu nói cuối cùng của người này đã trở thành lời tiên tri ứng nghiệm cho sự diệt vong của triều đại nhà Thanh. Chỉ 10 ngày sau khi ông qua đời, nhà Thanh cũng chính thức kết thúc, chấm dứt thời kỳ phong kiến tại Trung Quốc.
Được biết là người mà vua Hàm Phong yêu ngay từ cái nhìn đầu tiên, chỉ sau 2 tháng liền được sắc phong làm Hoàng Hậu, tiếp quản hậu cung suốt 30 năm. Thế nhưng cái chết của bà lại vô cùng bí ẩn.
Không chỉ hạ lệnh cho phi tần cùng bồi táng với mình, Khang Hi cũng từng hạ lệnh cho một đại thần thân thiết bên Ung Chính bồi táng cùng ông khiến cho nhiều người đều cảm thấy khó hiểu.
Từ thời cổ đại, người Trung Hoa đã ví “phòng trung thuật” (nghệ thuật phòng the) như “thiên hạ chí đạo” (tức là thứ đạo tối cao của trời đất) vì trên hòa hợp với âm dương trời đất, dưới hòa hợp vợ chồng là phép dưỡng sinh, giúp sức khỏe tăng cường và kéo dài tuổi thọ. ..
Nếu nghe theo Lữ Bố, ắt hẳn lịch sử Tam Quốc sẽ được viết lại
Càn Long là một vị hoàng đế cực kỳ trường thọ, trị vì trên ngai vàng đến 60 năm. Vì vậy mà ông không chỉ chứng kiến sự qua đời của rất nhiều hoàng tử mà còn là sự ra đi của nhiều hoàng hậu trong hậu cung của mình.
Những người được Khổng Minh bồi dưỡng đều là những anh tài kiệt xuất, có địa vị cao trong triều đình lúc bấy giờ.
Dù giao quân quyền cho Dương Nghi nhưng đại sự quân cơ Gia Cát Lượng lại đánh giá cao Tưởng Uyển chứ không phải Khương Duy như mọi người lầm tưởng.
Người ta thường nói: “Đánh chó phải nhìn mặt chủ”. An Đức Hải là người được Từ Hi cực kỳ coi trọng nhưng Đinh Bảo Trinh lại không sợ cường quyền, vẫn xử lý An Đức Hải theo chính pháp. Đinh Bảo Trinh rốt cuộc có tài cán gì mà lại dám động vào người của Từ Hi.
Cuộc đời của Từ Hi thái hậu là một huyền thoại với nhiều những chuyện ly kỳ từ khi bà nắm giữ quyền hành cai trị cuối nhà Thanh. Hiện tượng máu chảy rợn người khi đưa linh cửu của bà về nơi an táng cuối cùng cũng được tiết lộ nguyên nhân.
Sau khi Hoằng Thời âm mưu hại em trai Hoằng Lịch tạo phản bị bại lộ. Vì không muốn để lại hậu họa cho Hoằng Lịch, đồng thời cũng là để duy trì sự ổn định cho hoàng quyền, Ung Chính quyết định tự mình gánh vác tiếng chửi “giết con” của người đời.
Vốn dĩ Bát A Ca đã là người nắm chắc hoàng vị nhưng chỉ vì 2 khuyết điểm chí mạng này mà số mệnh của ông rơi vào hoàn cảnh cực kỳ éo le.
End of content
Không có tin nào tiếp theo