Tìm kiếm: lớn-nhanh
Người Kháng ở Lai Châu có phong tục rất độc đáo đó là “bói chén” để đặt tên cho con em mình.
Trong bối cảnh người nuôi heo nhà rơi vào khủng hoảng do thịt heo liên tục rớt giá, người nuôi thua lỗ kéo dài, việc đầu tư nuôi heo rừng bán hoang dã của ông Văn Dương, ở huyện Tân Thành được xem là hướng sản xuất bền vững, mang lại thu nhập khá.
Anh Nguyễn Văn Sáng ở thôn Phước Tiến, xã Tân Phước, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận thử nghiệm thành công mô hình nuôi vịt cánh trắng trên sàn, hạn chế dịch bệnh, lợi nhuận 100 triệu đồng/năm. Cách làm này đã mở ra hướng chăn nuôi mới đảm bảo an toàn sinh học, đảm bảo vệ sinh môi trường...
Đến xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư (Thái Bình) hỏi thăm anh Phạm Xuân Thủy, ai ai cũng biết. Sinh năm 1972, anh Thủy hiện đang là chủ trang trại gà nuôi theo công nghệ lạnh khép kín cho thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Những năm qua, nông dân trong tỉnh đã áp dụng nhiều mô hình mới mang lại thu nhập ổn định cho gia đình. Điển hình như ông Kiều Văn Năm (xã Vĩnh Phú Tây, huyện Phước Long) mỗi năm thu nhập trên 100 triệu đồng từ mô hình nuôi gà lôi (gà Tây).
Cá dìa có hình bầu dục dẹt hai bên, mắt to tròn, đầu nhỏ, thân trơn nhẵn, mầu hơi đen, trên thân có những chấm vàng sẫm, bụng mầu bạc, vây lưng và vây hậu môn có gai cứng. Ở nước ta, cá dìa có ở hầu hết các tỉnh ven biển, trong đó phân bố nhiều nhất tại các vùng biển Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Trị, do nhu cầu tiêu thụ của thị trường lớn, cho nên người dân vùng biển tại một số tỉnh miền trung đã thu vớt giống tự nhiên đưa vào ương nuôi, bước đầu đã cho thu nhập cao.
Vươn lên vị trí cao nhất trong một tập đoàn đa quốc gia, người phụ nữ gốc Huế xinh đẹp và giàu lòng trắc ẩn ấy đã chọn cách đền đáp cuộc đời bằng việc không ngừng tạo cơ hội mới cho lớp trẻ, không ngừng chia sẻ cả kiến thức và tình yêu thương đến cộng đồng xã hội.
Cách trồng xà lách dưới đây có rất nhiều ưu điểm như: kỹ thuật đơn giản, chi phí thấp, năng suất thu hoạch cao mà lại không tốn quá nhiều công chăm sóc.
Theo tín ngưỡng vạn vật hữu linh, đồng bào Tà Ôi - Pa Cô cho rằng các đấng thần linh (Yang) đều ngự trị trên tất cả những mảnh nương, con suối. Họ luôn tin tưởng vào sự bảo vệ chở che của các Yang với buôn làng của mình.
Tết cổ truyền luôn có ý nghĩa quan trọng đối với dân tộc La Hủ ở Lai Châu. Đó là những ngày vui tươi, phấn khởi khi đồng bào vừa kết thúc một vụ mùa bội thu.
Dù cuộc sống hiện nay đã nhiều thay đổi, nhưng phong tục tập quán trong lễ hội Ada vẫn được gìn giữ, tạo sự hấp dẫn thu hút khách du lịch đến chiêm nghiệm, hiểu thêm về dân tộc Pa Kô.
Theo quan niệm của đồng bào các dân tộc Pakô, Tà ôi, Cơ Tu, thời gian để cúng lúa mới, cúng thần linh là vào buổi sáng, bởi vào lúc đó khí trời tốt nhất trong ngày.
‘Các con lớn nhanh quá’ – ông bố 35 tuổi đăng tải trên Facebook cá nhân ngày hôm qua khoảnh khắc vui buồn lẫn lộn khi tiễn con đi học mà cha mẹ nào cũng có thể đồng cảm.
Đến xã Vũ Đoài, huyện Vũ Thư (Thái Bình) hỏi thăm anh Phạm Xuân Thủy, ai ai cũng biết. Sinh năm 1972, anh Thủy hiện đang là chủ trang trại gà nuôi theo công nghệ lạnh khép kín cho thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Nắm bắt được nhu cầu của của các "thượng đế", năm nay bà Nguyễn Thị Liên, chủ một trại nuôi lợn giun quế ở Sóc Sơn (Hà Nội) đã tăng đàn lợn lên hàng trăm con, song gia đình bà vẫn đang lo thiếu sản phẩm thịt lợn sạch cung cấp cho khách hàng ăn, biếu Tết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo