Tìm kiếm: lợn-chết
Đoạn đường đàn lợn khất thực dài hơn 3km, qua chợ Sóc Trăng, vào tận thành phố, rồi trở về chùa đúng lúc nhà chùa sắp tụng kinh.
Đàn lợn đang khỏe mạnh, tự dưng kêu eng éc, chạy nhảy húc đầu lung lung, rồi lăn đùng ngã ngửa chết thẳng cẳng, sùi bọt mép.
Với mẹ chọn thịt lợn dưới đây các bà nội trợ dễ dàng chọn được miếng thịt ngon không hóa chất.
Nhiều bà nội trợ cho rằng việc nước hầm thịt, xương sủi bọt là do lợn nhiễm hóa chất. Đâu mới là sự thật.
Cứ trời sáng thì bại liệt, thân thể bất toại, nhưng bóng đêm bao phủ, thì em 'sống' lại như bất cứ cô gái bình thường nào khác.
Mặc dù thực hiện nhiều biện pháp phòng, chống trong thời gian dài, nhưng bệnh dịch tả lợn châu Phi đã xảy ra tại địa bàn huyện Ninh Sơn và được UBND huyện quyết định công bố chiều 3/9.
Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Tây Ninh đã tổ chức tiêu hủy 16 con lợn và xử lý môi trường xung quanh tại một hộ chăn nuôi nhỏ lẻ ở xã Thành Long, huyện Châu Thành.
Nhiều hộ chăn nuôi ở Quảng Ninh đã tạm thời chuyển sang nuôi gia cầm, thủy cầm trong thời gian chờ tái đàn lợn.
Đoạn video đăng tải trên Youtube và được chia sẻ hàng ngàn lần trên mạng internet tạo nên làn sóng tranh luận dữ dội, khi người xem cố gắng xác định sinh vật bí ẩn này là gì.
Những bến sông "đa năng" gắn liền với đời sống của người dân đang bị bức tử mà nguyên nhân chính được cho là do nước thải từ những trại chăn nuôi nằm ngay cạnh sông.
Sáng 21/6, Công an huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long bắt quả tang một cơ sở giết mổ lợn không qua kiểm dịch.
Trong khi ở Quảng Trị, hàng trăm con lợn của 35 hộ dân nhiễm dịch tả lợn châu Phi buộc phải tiêu hủy thì ở Đắk Lắk xuất hiện thêm 3 ổ dịch mới, trong đó có một ổ dịch được phát hiện trên đàn lợn ở một đồn biên phòng.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có công văn yêu cầu Công an tỉnh này phối hợp với các địa phương khẩn trương làm rõ vụ việc hàng chục con lợn bị nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi bị vứt xuống kênh khiến nguy cơ dịch bệnh lây lan.
Kết quả kiểm tra, xác minh, xử lý phải báo cáo bằng văn bản về Bộ NN-PTNT trước ngày 27/5.
Đó là chia sẻ của anh Trần Như Kiên, Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp Phương Nam, bản Pha Cúng, xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu (Sơn La). Hơn 10 năm gắn bó với nghề nuôi con “ăn cơm nằm”, anh Trần Như Kiên gặp thất bại thảm hại trong 2 năm đầu. Sau thất bại đó, lứa lợn nào anh Kiên cũng trúng nhờ chịu khó tìm hiểu thông tin trên báo, đài để xử lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo