Tìm kiếm: la-Quán-Trung
“Tam Quốc diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi lấy cảm hứng từ lịch sử Tam quốc. Mà lịch sử Tam quốc lại cấu thành từ những con người có thực. Hình tượng mà họ để lại có ba loại: hình tượng chính sử, hình tượng dã sử và hình tượng văn học.
Được coi là đệ nhất gian hùng thời Tam quốc và nổi tiếng đa nghi nhưng Tào Tháo cũng không thể tránh khỏi thất bại thảm hại bởi dính phải kế trá hàng của đối thủ.
Đại chiến Xích Bích đã ghi dấu ấn vào lịch sử như là chiến công vĩ đại nhất trong lịch sử thời Tam quốc. Trong đó Chu Du nổi lên như là người lãnh đạo tài ba, tuy nhiên, xung quanh chiến thắng của Đông Ngô hãy còn khá nhiều lời dị nghị.
Cái chết của Tào Xung khiến Tào Tháo hết sức đau buồn, ông quyết trừ khử người bạn thân của con trai, vốn được coi là nhân vật kỳ tài thời Tam quốc để dọn đường cho Tào Phi lên ngôi hoàng đế.
Cho tới ngày nay, 3 điểm đáng ngờ trong vụ án Lã Bố ám sát Đổng Trác vẫn là chủ đề gây nhiều tranh cãi.
Trong Tam quốc diễn nghĩa Trương Phi là một hổ tướng tính tình nóng nảy, hữu dũng vô mưu, hành xử lỗ mãng. Không những vậy, hình tượng Trương Phi còn gắn liền với giai thoại "ngủ không nhắm mắt" hết sức kỳ lạ.
Gia Cát Lượng, Tào Tháo, ai tài hơn ai là đề tài tranh luận sôi nổi của giới học giả, người yêu truyện Tam quốc từ hàng trăm năm qua mà cho đến nay, vẫn chưa có lời kết.
Gia Cát Lượng, tự Khổng Minh, hiệu Ngọa long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà ngoại giao, quân sự, nhà phát minh lỗi lạc của Thục Hán, thời Tam Quốc. Lượng được công nhận là một trong những chiến lược gia vĩ đại nhất trong thời đại của mình, xếp ngang hàng với Tôn Tử.
Mối quan hệ của Khổng Minh và "Ngũ hổ tướng" tồn tại nhiều góc khuất, thế nên trong số các danh tướng cốt cán này, chỉ có duy nhất một người có thể xem là thực lòng với Gia Cát Lượng.
Một cuộc chiến lấy yếu thắng mạnh luôn thu hút sự quan tâm và vô số câu hỏi: Bên yếu đã dùng cái gì để chiến thắng? Bên mạnh đã đánh mất lợi thế của mình như thế nào? Tuy nhiên, từ lăng kính lịch sử, bí ẩn đầu tiên cần giải đáp khi nói về chiến dịch Quan Độ phải là "Viên Thiệu có thật sự mạnh gấp mười lần Tào Tháo".
Để mất nhân tài này chính là 1 trong những nguyên nhân khiến Tào Tháo cả đời không thể xưng đế.
Tướng mạo phản trắc của người này từ sớm đã bị Tào Tháo nhìn ra. Thế nhưng người khét tiếng đa nghi như Tào Mạnh Đức cũng không dám xuống tay trừ khử nhân vật này.
Tào Tháo một mặt sắc phong tước vị, ban thưởng bổng lộc, quân binh nhằm lung lạc Quan Vũ, một mặt ngầm chấp nhận Quan Vũ “thân ở Tào doanh, tâm ở Hán”, thậm chí còn thả Quan Vũ trở về phía Lưu Bị. Một người đa nghi như Tào Tháo, rất khó để tha thứ cho việc người khác phản bội mình, tại sao vẫn luôn một mực ưu ái Quan Vũ.
Gia Cát Lượng thường được ví như là "vạn đại quân sư" bởi tài năng thông thiên triệt địa của ông. Nhưng ở Đông Ngô, cũng từng có một Đại tướng quân Gia Cát Khác gọi ông bằng chú ruột, một thời hô mưa gọi gió.
“Tam Quốc diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi lấy cảm hứng từ lịch sử Tam quốc. Mà lịch sử Tam quốc lại cấu thành từ những con người có thực, để lại dấu ấn cho hậu thế bằng lời nói và hành động của cá nhân, được cô đặc và phát triển thành các hình tượng. Hình tượng mà họ để lại có ba loại: hình tượng chính sử...
End of content
Không có tin nào tiếp theo