Tìm kiếm: la-quán-trung
Một kẻ được mệnh danh là “nhân đồ” tàn ác nhất lịch sử cổ đại Trung Hoa, hạ sát hàng vạn tù binh đầu hàng không thương tiếc.
Không chỉ Chu Nhiên, những người từng hại Quan Vũ như My Phương, Phó Sĩ Nhân, Mã Trung đều được La Quán Trung "cải biên" cho một cái chết khác.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
Hóa ra, Lã Bố dù là đệ nhất danh tướng của Tam Quốc vẫn có thể bị 2 cao thủ bí ẩn này đánh bại.
Điển tích “Không thành kế” bao đời nay vẫn được coi là tuyệt kết của Khổng Minh Gia Cát Lượng, là đỉnh cao của nghệ thuật dùng binh “lấy ít địch nhiều”. Nhưng theo ghi chép của sử liệu, Gia Cát Lượng không phải tác giả của “Không thành kế”, thậm chí chưa từng dùng kế này trong cuộc đối đầu với Tư Mã Ý…
Tuân Úc (163-212), tự Văn Nhược, bậc nhất danh sĩ thời Đông Hán, có công giúp Tào Tháo gây dựng sự nghiệp thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là trọng thần số 1 trong các mưu sĩ của Tào Tháo. Nhưng cái chết của Tuân Úc, cho đến nay vẫn là một bí ẩn lớn. Và câu hỏi đặt ra là có thực sự Tuân Úc bị chính Tào Tháo ép phải chết.
Theo đó, chiều cao của các anh hùng Tam Quốc như Quan Vũ, Lã Bố hay Triệu Vân cũng ngang ngửa các... siêu mẫu ngày nay!
Rốt cuộc, người ta đã tìm thấy gì trong mộ của Lã Bố và rốt cuộc, hậu thế đã bị lừa điều gì?
Cùng là người mưu trí nhưng lại có số phận hoàn toàn khác.
Trương Phi là một trong những nhân vật quan trọng nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. Nhưng trong bộ tiểu thuyết này, tác giả La Quán Trung lại không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt….
ào thời vua Càn Long, có một vị lão thần 70 tuổi cũng vì làm vua không vui mà bị khép tội chết. May mắn là về sau, nhờ việc ông ăn 2 hai miếng thịt, uống 3 chén rượu mà được miễn chết. Người cận thần này là ai? Tại sao cuối cùng Càn Long quyết định giữ cho ông ta sống?
Nói đến Hòa Thân chính là sự tham lam đến mức thối nát của ông nhưng bạn tuyệt đối không thể tưởng tượng rằng hắn còn to gan dám ngủ với cả phi tử của Hoàng đế Càn Long.
Nếu không "kết nghĩa đào viên" cùng Quan Vũ và Trương Phi, liệu Lưu Bị sẽ ra sao? Nhà Thục có được thành lập hay không?
Dịch giả Trần Đình Hiến đã có những mổ xẻ hết sức thú vị về những "bịa đặt chết người" dưới góc độ lịch sử trong bộ tiểu thuyết nổi tiếng "Tam quốc diễn nghĩa".
Từ thời cổ đại, người Trung Hoa đã ví “phòng trung thuật” (nghệ thuật phòng the) như “thiên hạ chí đạo” (tức là thứ đạo tối cao của trời đất) vì trên hòa hợp với âm dương trời đất, dưới hòa hợp vợ chồng là phép dưỡng sinh, giúp sức khỏe tăng cường và kéo dài tuổi thọ. ..
End of content
Không có tin nào tiếp theo