Tìm kiếm: loài-kền-kền
Rất khó để yêu kền kền. Với cái đầu trọc lóc, sở thích rỉa xác thối, cùng với cái mác ‘thợ xử lý rác’ của thế giới loài chim, chúng trở thành những kẻ vô cùng đáng ghét. Nhưng trước tình trạng số lượng kền kền đang ngày càng suy giảm, các nhà bảo tồn đang kêu gọi cộng đồng chung tay cứu loài chim săn mồi vốn không được yêu thích này.
Tại ngọn núi Gobi Altai thuộc Mông Cổ, một xác chết cừu đã thu hút rất nhiều con chim ăn xác thối như kền kền xám tro hay còn gọi là đại bàng đầu trọc (Tên khoa học: Aegypius monachus) đến để ăn thịt.
Dưới đây là chân dung của 25 loài chim quý hiếm, có những loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng được thực hiện bởi nhiếp ảnh gia Tim Flach.
Sự suy giảm số lượng kền kền đã gây ra các vấn đề vệ sinh chung trên toàn thế giới do các xác chết của động vật có xu hướng bị thối rữa, hay bị chuột hoặc chó hoang ăn vào.
Không phải 'Chúa tể bầu trời' – đại bàng, hay chim ưng, một loài chim thuộc nhóm kền kền mới là nhà vô địch về bay cao.
Với nhiều loại động vật, việc ăn xác chết, thậm chí thôi rữa thì chẳng hề hấp dẫn tý nào. Vậy tại sao kền kền lại không đi săn mồi mà toàn ăn xác chết, và tại sao chúng không bị ngộ độc khi ăn xác thối.
Hàng trăm con cá sấu chết khô vì hạn hán bị những con kền kền chuyên ăn xác thối moi xác không thương tiếc.
Nhiếp ảnh gia Roie Galitz ghi lại cảnh tượng kền kền hỗn chiến tranh giành thức ăn trong vườn quốc gia Serengeti, Tanzania.
Thế giới động vật luôn chứa nhiều ẩn số khiến chúng ta phải tìm tòi và khám phá. 'Chúa tể bầu trời' – đại bàng, loài được coi là sát thủ trên không trung liệu có phải là bay cao nhất như cái tên mỹ miều thường nghe tới?
Thế giới của loài chim rất đa dạng, phong phú. Chúng có thể mang lại niềm vui đến cho mọi người nhưng một số lại gây rắc rối, đôi khi là sự nguy hiểm chết người.
Để đảm bảo khả năng sinh tồn của bản thân, nhiều loài vật có chiêu thức phòng thân độc lạ, khiến các nhà khoa học không khỏi tò mò khi khám phá và bị hút vào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo