Tìm kiếm: loài-vượn
Nó có kích thước cơ thể tương đương một con sóc, thuộc Phaner - chi vượn cáo hiện chỉ có 4 loài với đặc điểm chung là bộ lông ở phần trên cơ thể có sọc đen hình dạng chữ Y. Do đó, phát hiện này nâng tổng số thành viên chi vượn cáo Phaner lên con số 5.
Hơn 600 loài mới, bao gồm cả loài linh trưởng nhỏ nhất thế giới và tắc kè biến đổi màu sắc, đã được phát hiện ở quần đảo Madagascar trong vòng 10 năm vừa qua.
Lần đầu tiên các nhà khoa học Mỹ đã tiến hành nghiên cứu và quan sát việc bay lượn độc đáo của loài vượn cáo bay tại Khu trú ẩn động vật hoang dã Singapore – nơi được bảo vệ nghiêm ngặt bởi luật pháp quốc gia.
Lâu nay các nhà nghiên cứu cho rằng nguồn gốc của loài người tiến hóa từ loài vượn sống cách đây khoảng 5 triệu năm ở châu Phi. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây về các mẫu hóa thạch được tìm thấy ở Hy Lạp và Bulgaria đã mang lại một giả thuyết mới.
Loài động vật nào sẽ làm chủ trái đất thay con người? Dưới đây là những ứng viên tiềm năng.
Trên 80% loài thực vật và hơn 90% loài động vật trú ngụ ở Madagascar không thể tìm thấy được tại bất kỳ nơi nào khác trên hành tinh này. Đó là lý do cái tên miền đất ấy thôi thúc hành động của biết bao người ham mê khám phá.
Gen của chấy rận có thể hé lộ lịch sử di trú của loài người, theo một nghiên cứu mới.
Những hòn đảo được coi là "vương quốc" của riêng một loài động vật như rắn, heo, hay nhiều loại khác luôn thú hút sự chú ý của những người có sở thích khám phá thế giới tự nhiên kỳ lạ, độc đáo.
Xét về giác quan thứ sáu và khả năng đánh hơi được thắng – thua trong cờ bạc, đôi khi khỉ còn giỏi hơn con người.
Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học vẫn đau đầu bởi một câu hỏi. Điều gì đã khiến cho tổ tiên của chúng ta thoát khỏi kiếp vượn người và tiến hóa mạnh đến như vậy.
Lật lại hồ sơ khảo cổ, nhóm khoa học gia đã chứng minh Toumaï, hài cốt 7,2 triệu tuổi được tôn sùng và coi là "ông tổ" của nhân loại suốt 19 năm qua, hóa ra... không phải một con người.
Theo các nhà khoa học, phát hiện mới về người Homo naledi có khả năng thay đổi sự hiểu biết của chúng ta về quá trình tiến hoá của loài người.
Quá trình khai quật lăng mộ bà nội Tần Thủy Hoàng, các chuyên gia đã đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Bên trong lăng mộ của vị Hạ Cơ phu nhân là hài cốt của một loài vượn lạ đã tuyệt chủng.
Hai bộ xương hóa thạch ở Nam Phi bổ sung một mắt xích còn thiếu trong quá trình tiến hóa từ người tối cổ lên người hiện đại.
DNVN – Một khám phá khảo cổ học mới đây đã chỉ ra việc người cổ đại nhiều khả năng đã biết dùng suối nước nóng tự nhiên để làm chín thức ăn trước khi họ tìm thấy lửa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo