Tìm kiếm: luật-nhà-ở-sửa-đổi
DNVN - Chia sẻ tại "Hội thảo doanh nghiệp góp ý dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) và dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)", sáng 12/5, ông Nguyễn Quốc Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội Các Nhà thầu Xây dựng Việt Nam đặt câu hỏi, quy định các giao dịch bất động sản phải thực hiện thông qua sàn có “cứng” quá không?
Ngày 21/4, tại thành phố Hải Phòng, theo chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 14, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội thẩm tra dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) và thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, chuyên gia Phạm Thanh Tuấn- Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Thương mại và Công lý Việt Nam (VietJac) cho biết, nhiều chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại nộp tiền sử dụng đất thay nghĩa vụ dành 20% quỹ đất làm nhà ở xã hội khiến quỹ đất này đã thiếu lại càng khan hiếm.
Thay vì quy định sở nhà hữu chung cơ có thời hạn, Bộ Xây dựng đề xuất bổ sung, làm rõ các nội dung về thời hạn sử dụng, các trường hợp phá dỡ nhà chung cư…
DNVN - ThS Nguyễn Văn Đỉnh, chuyên gia pháp lý bất động sản cho rằng, dự thảo mới nhất của Luật Nhà ở (sửa đổi) rút đề xuất sở hữu nhà chung cư có thời hạn nhưng lại bổ sung một thủ tục hành chính mang tính chất “giấy phép con” trong việc bán nhà ở chung cư.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định cho biết nếu Chính phủ có phương án khác thì cần trình hai phương án, nêu rõ ưu điểm, nhược điểm.
Giãn nợ gốc, lãi vay cho doanh nghiệp gặp khó, tập trung phát triển nhà ở xã hội… là các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản.
Giãn nợ gốc, lãi vay cho doanh nghiệp gặp khó, tập trung phát triển nhà ở xã hội… là các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường bất động sản.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 33/NQ-CP ngày 11/3/2023 về một số giải pháp tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, chuyên gia pháp lý, bất động sản Phạm Thanh Tuấn - Trọng tài viên Trung tâm trọng tài Thương mại và Công lý Việt Nam (VietJac) cho rằng, nhà đầu tư đang "ngồi đợi” chính sách từ các dự thảo nghị định sửa đổi trong lĩnh vực đất đai, xây dựng.
Bộ Xây dựng đề xuất giảm số căn nhà xã hội xây đến năm 2030 từ 1,4 triệu xuống hơn 1 triệu, vốn thực hiện cũng bớt 280.500 tỷ đồng.
DNVN - Theo Ths Nguyễn Văn Đỉnh, chuyên gia pháp lý bất động sản cho rằng, Luật Nhà ở (sửa đổi) dự kiến thông qua vào cuối năm 2023 và phải đến tháng 7/2024 mới có hiệu lực. Bởi vậy, Chính phủ cần áp dụng giải pháp trung hạn và ngắn hạn nhằm “giải cứu” nhà ở xã hội trước khi luật này được thông qua.
Vừa phải đối mặt với thủ tục nhiêu khê, vừa bị khống chế lợi nhuận nên không mấy chủ đầu tư mặn mà với xây nhà ở xã hội.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) sẽ tập trung vào 4 nhóm chính sách lớn liên quan đến kinh doanh bất động sản (BĐS), kinh doanh dịch vụ BĐS, điều tiết để thị trường BĐS và quản lý Nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh BĐS.
Bộ Xây dựng nêu rõ việc thiếu trầm trọng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân cho đối tượng thu nhập thấp, thu nhập trung bình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo