Tìm kiếm: luyện-đan
Tôn Ngộ Không đã đi tìm thầy để học về phép bất tử nhưng không hề được dạy vì đó được xem là việc trái với trời đất.
'Bí quyết của thuật trường sinh bất lão là gì?' là câu hỏi làm đau đầu rất nhiều vị hoàng đế Trung Quốc thời xưa.
Trong Tây Du Ký ẩn chứa rất nhiều điều bí ẩn, những chi tiết mà người xem thường hay bỏ qua, nếu hiểu được những điều này có thể thấy được sự tinh tế và tâm huyết của tác giả đối với nội dung của tác phẩm Tây Du Ký.
Để phục vụ cho những cảnh quay phù hợp, đoàn 'Tây Du Ký' đã thiết kế cho nhân vật Ngộ Không những bộ áo giáp thích hợp nhất trong từng cảnh quay.
Tề Thiên Đại Thánh dù có 72 phép biến hóa, bị giam giữ trong lò luyện đơn nhưng vẫn sống xót nhưng cuối cùng vẫn không thể dập tắt được ngọn lửa ở Hỏa Diệm Sơn.
Sau hơn 2000 năm, nhà khảo cổ, nhà khoa học và các chuyên gia không thể vào được lăng mộ Tần Thủy Hoàng vì có quá nhiều cạm bẫy chết người, đặc biệt đó là dòng sông thủy ngân 100 tấn.
Bắt giam cha ruột vào ngục tối để trả thù, cưỡng đoạt toàn bộ phi tần của cha làm vợ, giết luôn cả hai cha con người anh trai máu mủ, có lẽ, trong lịch sử, không có đứa con nào có thể tàn bạo, bất chấp luân lý như Lưu Thủ Quang…
Minh Thế Tông là vị hoàng đế quái đản nhất triều Minh, không chỉ ham mê thuật luyện đan mà còn vô cùng máu lạnh thấy người vợ có ân cứu mạng chết cháy mà không ra tay cứu.
Lời tiên tri chỉ vẻn vẹn 4 chữ của Lưu Bá Ôn năm ấy quả thực đã ứng nghiệm vào hậu vận Minh triều, thế nhưng câu nói ấy lại linh ứng theo một cách mà ngay tới chính Hoàng đế Chu Nguyên Chương cũng.
Dù mang hình hài của đứa trẻ lên 9 tuổi nhưng Hồng Hài Nhi lại khiến Tôn Ngộ Không nếm mùi thất bại cay đắng.
Người phụ nữ này có rất nhiều đóng góp cho triều đại của Tần Thủy Hoàng.
Tây Du Ký phiên bản 1986 là một trong những bộ phim kinh điển của nền điện ảnh Hoa ngữ. Để tôn vinh hình ảnh Tề Thiên Đại Thánh, đoàn làm phim đã mạnh tay chi một khoản tiền lớn cho hai bộ giáp phục của Ngộ Không.
Thần dược giúp trường sinh bất tử là một chất huyền thoại được ghi chép ở nhiều nền văn hóa cổ đại. Lịch sử của Trung Quốc tràn ngập những vị hoàng đế, những nhân vật nổi tiếng, những nhà giả kim... theo đuổi thuốc trường sinh, chỉ có điều họ thường chết trong bệnh tật, trên hành trình đầy ảo vọng của mình.
Trong Tây Du Ký, không chỉ bị giam dưới Ngũ Hành Sơn 500 năm, Tôn Ngộ Không còn lần thứ hai bị đè dưới núi thậm chí còn thảm hơn cả lần đầu.
Trong các tiêu chuẩn tuyển mỹ nữ của hậu cung Trung Quốc thời cổ đại thì dung mạo và nhân phẩm mới là hai thước đo quan trọng nhất. Trong đó, dung mạo là chỉ những điều kiện về sinh lý còn nhân phẩm là điều kiện mang cách nhìn chủ quan.
End of content
Không có tin nào tiếp theo