Tìm kiếm: luật-Lao-động

DNVN - Với những NLĐ phải thực hiện cách ly 14 ngày vì tiếp xúc với bệnh nhân Covid-19 theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội thì những đối tượng này sẽ không đủ điều kiện để hưởng chế độ BHXH. Bên cạnh đó người lao động phải nghỉ làm, dừng việc do dịch bệnh sẽ chỉ được trả lương theo thỏa thuận với DN, không thấp hơn mức lương tối thiếu vùng.
Ông Dương Anh Nam (tỉnh Bến Tre) công tác tại đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ một phần. Tháng 3/2020, Giám đốc đơn vị ông ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) với người lao động mức lương hệ số 3,0 do lao động này có trình độ đại học, làm việc và đóng BHXH bắt buộc tại 1 đơn vị sự nghiệp công lập khác.
Công ty TNHH JY Hà Nam có một số lao động đã đến vùng bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 hoặc đã tiếp xúc với người có liên quan đến bệnh nhân Covid-19. Công ty và người lao động đã thỏa thuận để người lao động được cách ly tại nhà. Công ty hỏi, trong trường hợp này cần trả lương như thế nào.
DNVN - Theo Pháp lý khởi nghiệp, sổ bảo hiểm xã hội là tài liệu để người lao động để có thể giải quyết các chế độ liên quan đến bảo hiểm xã hội (sau đây gọi tắt là “BHXH”). Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp không thực hiện trả lại sổ cho người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động. Vậy, người lao động cần làm gì để đảm bảo quyền lợi của mình.
DNVN - Đây là thông điệp của Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam (VINASME) Nguyễn Văn Thân muốn gửi đến Chính phủ tại Hội nghị “Hỗ trợ doanh nghiệp SMEs tận dụng cơ hội, thực thi hiệu quả EVFTA” do Bộ Công thương phối hợp với VINASME tổ chức sáng 05/6/2020. Sự kiện do Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và Chủ tịch Nguyễn Văn Thân đồng chủ trì.

End of content

Không có tin nào tiếp theo