Tìm kiếm: luật-Lao-động
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của Việt Nam năm 2019 do VTV bình chọn.
DNVN - Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 ảnh hưởng khá nhiều đến người sử dụng lao động. Theo Thư viện pháp luật, các doanh nghiệp cần đặc biệt lưu ý những điểm dưới đây khi Bộ luật này chính thức được áp dụng.
DNVN - Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 và sẽ thay thế cho Bộ luật Lao động 2012 hiện hành. Bộ luật Lao động 2019 có 17 thay đổi lớn đáng chú ý ảnh hưởng đến người lao động (NLĐ).
Tết Dương lịch 2020 rơi vào thứ Tư nên cán bộ, công chức, viên chức và người lao động sẽ không được nghỉ bù, hoán đổi ngày nghỉ như những năm trước.
Tết Dương lịch năm 2020 (1-1-2020) nên cán bộ, công chức, viên chức và người lao động sẽ được nghỉ 1 ngày duy nhất và hưởng lương 100%.
Đại diện Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cho biết, thưởng Tết 2020 có sự tăng trưởng nhẹ, nhưng không đột biến.
Quy định tăng tuổi nghỉ hưu trong Bộ luật Lao động (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua hồi tháng 11 vẫn đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận.
Thay vì chỉ thưởng Tết cho người lao động bằng tiền, bắt đầu từ ngày 1/1/2021, người sử dụng lao động có thể quy đổi tiền thưởng bằng hiện vật.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội Đào Ngọc Dung đã chia sẻ với báo chí như vậy tại cuộc họp báo Công bố lệnh của Chủ tịch nước công bố 11 luật đã được Quốc hội khóa XIV, thông qua tại kỳ họp thứ 8, trong đó có Bộ Luật Lao động 2019.
DNVN - Chiều 16/12, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam công bố 11 luật đã được Quốc hội khóa XIV, Kỳ họp thứ 8 thông qua.
Đa số dư luận không đồng tình với quy định mới này. Nhiều người cho rằng cuối năm cần được thưởng tiền để tiện lợi, giải quyết nhiều công việc trong cuộc sống.
DNVN - Đây là một trong những điểm mới nổi bật được quy định tại Bộ luật Lao động 2019 được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 20/11/2019.
DNVN - Sáng 03/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) tổ chức họp báo thông tin về Lễ Kỷ niệm 20 năm thành lập và Hội nghị tổng kết 2019 Hiệp hội Dệt may Việt Nam nhằm nhìn nhận lại và đánh giá những dấu mốc phát triển ấn tượng của ngành dệt may Việt Nam trong 2 thập kỷ qua.
Kết quả có 421/428 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành thông qua (87,16%) và 7 đại biểu không tán thành với dự thảo Nghị quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
Mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD trong năm 2019 của ngành dệt may đứng trước nguy cơ khó đạt được do gặp phải hàng loạt khó khăn, như thiếu đơn hàng, nguyên liệu phụ thuộc nhập khẩu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo