Tìm kiếm: làm-phân-bón

Anh Nguyễn Văn Huân, hộ đầu tiên nuôi dúi ở bản Kim Tân, xã Huy Bắc, huyện Phù Yên (Sơn La). Từ 10 cặp dúi giống ban đầu, nay anh Huân phát triển đàn dúi bố mẹ lên tới 200 con, duy trì đàn dúi thịt, dúi giống từ 300-400 con. Dúi thịt anh Huân bán với giá 400.000 đồng/kg, dúi giống bán với giá 1,4 triệu đồng/cặp.
Là một xã vùng hạ huyện Sơn Dương (Tuyên Quang), nhưng xã Sầm Dương có nhiều diện tích đất ruộng thuộc vùng trũng, thường xuyên ngập lũ tiểu mãn vào mùa mưa. Từ những năm 2000, xã Sầm Dương có chủ trương chuyển đổi ruộng lầy thụt với phương thức một vụ nuôi cá, một vụ trồng lúa đã mang lại hiệu quả cao.
Với kinh nghiệm trong nhiều năm gắn bó với cây mít Thái, ông Nguyễn Quốc Khánh ở thôn 8, xã Nhân Cơ (Đắk R’lấp, tỉnh Đắk Nông) đã phát triển vườn cây mít theo hướng an toàn nên năng suất, chất lượng luôn bảo đảm, được người tiêu dùng ưa chuộng. Ông Khánh đã ủ phân cá bón cho vườn mít Thái.
Nắng xuân ấm áp, tôi tìm về thôn Mường, xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) để “mục sở thị” mô hình trồng rau, quả sạch “5 không" của 2 kỹ sư Đại học Công nghiệp Hà Nội là Vũ Văn Sơn và Nông Quốc Doanh. Trong câu chuyện khởi nghiệp của mình, 2 chàng kỹ sư đầy năng động, bản lĩnh này đã đưa chúng tôi đi hết ngạc nhiên này đến bất ngờ khác….
Mô hình nuôi thỏ kết hợp với nuôi giun quế (trên thỏ dưới giun) của anh Lê Văn Bắc, 37 tuổi ở thôn Trung Hà, xã Tuy Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) đang là cách làm lạ mà hay, hướng đi mới cho hiệu quả kinh tế cao. Mô hình này giúp người chăn nuôi thỏ giải quyết tốt được vấn đề ôi nhiễm môi trường và có thêm nguồn thu nhập từ nuôi giun quế.

End of content

Không có tin nào tiếp theo