Tìm kiếm: lâm-bệnh
Ở tuổi 48, Đàm Vĩnh Hưng giàu có, nổi tiếng. Tuy nhiên, ít ai biết nam ca sĩ có một tuổi thơ không êm đềm. Đó cũng là lý do anh xót thương đứa bé bị cha bạo hành.
Bộ kimono bị 'nguyền rủa' có tên Meireki khiến dư luận rúng động khi làm cho Edo (tên gọi cũ của thủ đô Tokyo, Nhật Bản ngày nay) bị thiêu rụi. Thêm nữa, bộ kimono này còn khiến 3 thiếu nữ chết cùng một ngày hết sức bí ẩn.
Tam Quốc Diễn Nghĩa: Vì sao Lưu Bị đánh trận không thiếu lương thảo còn Gia Cát Lượng thì ngược lại?
Lưu Bị đánh trận gần như chưa bao giờ bị thiếu thốn lương thảo nhưng Gia Cát Lượng khi xuất quân phạt Bắc lại thường xuyên vì lương thực mà ngậm nỗi sầu.
'Gia Cát Lượng xem nhẹ chuyện ăn uống, tất sẽ tự chuốc họa về sau'.
Đến nay, mối quan hệ giữa Chân Tử Đan và Triệu Văn Trác vẫn bế tắc.
Gia Cát Lượng đã sớm hiểu rằng chiến dịch đánh Ngụy khó thành nhưng vì sao ông vẫn quyết tâm tiến quân không chỉ một mà đến tận sáu lần.
Trước khi chết, Chu Du đã nhắc nhở Tôn Quyền về một người nên sớm diệt trừ để tránh hậu họa. Người đó không phải Tào Tháo mà là một nhân vật đáng gờm khác.
Năm 1062, ông lâm bệnh và mất ở nơi làm việc, hưởng thọ 64 tuổi. Tuy vậy, cái chết của ông hiện vẫn còn là một bí mật, do ông chỉ lâm bệnh trong vỏn vẹn 13 ngày.
Theo 'Đại Việt sử ký toàn thư', ông là một trong những vị quan thanh liêm nhất lịch sử phong kiến Việt Nam. Khi còn giữ chức Thái phó của triều Lý, ông từng từ chối cả mâm vàng hối lộ của Chiêu Linh hoàng thái hậu để sửa di chiếu của vua Lý Anh Tông.
Cố nhân dạy: Thọ chưa đủ trăm năm, đừng vội phán xét bất cứ ai. Sống ở đời, mỗi người một hoàn cảnh, vội vã buông lời dèm pha, đồng nghĩa đang hủy hoại một đời người.
Những đòn ghen thâm độc của các hoàng hậu Trung Hoa đều khiến hậu nhân phải 'rùng mình' mỗi khi nhắc đến.
Mỹ nữ Tân Cương nghẹn ngào rơi lệ khi nhớ về bà ngoại khiến netizen vô cùng thương cảm.
Mỗi chúng ta đều có một cuộc đời và phải chịu trách nhiệm hoàn toàn với nó. Dù nghèo khổ, đói kém, bần cùng đến đâu, cũng đừng đổ lỗi cho số phận và có quyền mắc nợ bất cứ ai.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những kẻ thành công, cũng có những kẻ đoản mệnh chết yểu. Số phận mỗi người mỗi khác nhau, nhưng hầu hết tất cả những nhân tài này đều phải luôn hy sinh vì đại cục, vì nhân nghĩa.
'Tâm của Tư Mã Chiêu, người qua đường cũng thấy' là câu nói nổi tiếng của Ngụy Đế Tào Mao, sau trở thành một câu thành ngữ trong tiếng Hán nói về ý đồ không thể che giấu của một người. Vậy dòng họ Tư Mã đã tước đoạt chính quyền Tào Ngụy như thế nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo