Tìm kiếm: lãi-suất-điều-hành
Trong bối cảnh doanh nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, nhiều biện pháp như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ, giảm lãi suất cho vay... đã được triển khai. Tuy nhiên, tín dụng vẫn tăng trưởng chậm. Điều này phản ánh khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp đang rất hạn chế.
Ngày 15 vừa qua là lần thứ 2 trong tháng 9 này, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Đào Minh Tú đề cập tới tình trạng ‘thừa tiền” trong hệ thống ngân hàng tại một hội nghị lớn.
“Sức khỏe” của cộng đồng DN đã có những tín hiệu khởi sắc, song vẫn còn gặp nhiều thách thức, đặc biệt ở DN nhỏ vừa vừa. Chính vì thế, tháo gỡ khó khăn, tạo không gian phát triển mới cho DN là điều cần thiết hiện nay.
Thị trường chứng khoán trong nước đã cho thấy sự hồi phục tích cực trong vài tháng qua nhờ dòng vốn đã có dấu hiệu vào tích cực hơn từ đầu quý II/2023.
Biểu lãi suất huy động tại các ngân hàng ngày 2/9 đang niêm yết lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng cao nhất chỉ còn 6,8%/năm đối với các khoản gửi thông thường.
DNVN - TS Nguyễn Minh Thảo - Trưởng Ban Nghiên cứu Môi trường Kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) đề xuất cần coi trọng cải cách thể chế môi trường kinh doanh, giảm chi phí cho doanh nghiệp.
"Sóng" giảm lãi suất tiếp tục lan rộng tới nhiều ngân hàng với bước giảm phổ biến từ 0,3-0,5%/năm, đưa lãi suất cao nhất xuống dưới 7%/năm.
Hiện lãi suất cho vay bình quân đã về ngưỡng 8%/năm, tức là giảm 3% so với cuối năm 2022.
Dù tỷ giá liên tục tăng mạnh trong các phiên gần đây, nhưng các chuyên gia kinh tế cho rằng vẫn trong tầm kiểm soát.
DNVN - TS Lê Xuân Nghĩa - thành viên Hội đồng tư vấn Chính sách Tài chính - Tiền tệ quốc gia cho rằng, những biến động trên thị trường thế giới và trong nước sẽ khó lường hơn. Cần hạn chế tối đa dùng đến dự trữ ngoại tệ để bình ổn tỷ giá.
So với cùng kỳ năm ngoái, lượng xe nhập khẩu về cảng tăng hơn 11% trong khi sức mua liên tiếp suy giảm ở mức hai chữ số.
DNVN - TS Cấn Văn Lực khuyến nghị cần quyết liệt tháo gỡ 4 vướng mắc chính cho doanh nghiệp liên quan đến pháp lý và thực thi công vụ; tài chính; giảm chi phí và giữ chân người lao động.
Tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường đạt trên 5 triệu trái phiếu, với giá trị giao dịch hơn 1.781 tỷ đồng.
DNVN - Theo giới chuyên gia, mặc dù Chính phủ đã có những động thái quyết liệt gỡ khó cho thị trường bất động sản (BĐS) từ tháo gỡ pháp lý cho hàng loạt dự án, hạ lãi suất điều hành, liên tục giảm lãi suất huy động… nhưng các chính sách này vẫn chưa thực sự thẩm thấu vào thị trường BĐS.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng, thời điểm hiện tại, nhà đầu tư bất động sản là cá nhân và người mua nhà để tiêu dùng chưa sẵn sàng đầu tư nên tín dụng còn thấp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo