Tìm kiếm: lãnh-tụ-Liên-Xô
Từng là biểu tượng của chiến thắng Liên Xô trong Thế chiến 2, xe tăng T-34 sau đó vẫn tham gia nhiều cuộc xung đột trên toàn cầu trong suốt thế kỷ 20.
Kiếm được coi là biểu tượng cho quyền lực, quân sự và giới quý tộc. Và do vậy chúng cũng hay được dùng làm quà tặng cho các Sa hoàng và lãnh đạo Nga.
Quốc gia Albania ở vùng Balkan có một mối quan hệ kỳ lạ với Liên Xô. Từ chỗ nồng ấm với Liên Xô, Albania chuyển dần sang tự cô lập bản thân hoàn toàn.
Những khẩu súng loại cầm và bắn bằng tay đã được trao tặng như quà lưu niệm cho các Sa hoàng xưa và lãnh đạo Nga thời Xô viết.
Nhiếp ảnh gia Do Thái Max Penson đã để lại nhiều bức ảnh tư liệu rất đẹp và chân thật về đất nước Uzbekistan thời xưa.
Số nữ quân nhân Liên Xô trực tiếp lái xe tăng không nhiều nhưng họ đã thực sự gây khiếp sợ cho các đối thủ bên phía phát xít Đức trong Thế chiến 2.
Trong cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941-1945), thi hài lãnh tụ Vladimir Lenin đã từng được bí mật di chuyển từ Moskva tới vùng Siberia hẻo lánh. Cùng với thi thể Lenin, cả trái tim, một phần bộ não của ông và thậm chí cả viên đạn ám sát hụt lãnh tụ Xô viết cũng được chuyển đi.
Trong Thế chiến 2, Phần Lan thân với phát xít Đức. Nhưng Liên Xô đã không đánh chiếm Phần Lan, nhờ vậy về sau có được 1 hàng xóm trung lập thân thiện.
Công nghệ vũ khí trong Thế chiến 2, bao gồm Chiến tranh Vệ quốc của Liên Xô, có vai trò nổi bật, tác động lớn đến cục diện chiến tranh.
Kế hoạch tuyệt mật của Stalin về tát cạn biển Caspi chỉ được tiết lộ vào thời kỳ perestroika và glasnost.
Anh, Pháp, và Liên Xô từng cố gắng hình thành một liên minh chống phát xít Đức. Nhưng nỗ lực này đổ vỡ và Stalin ký thỏa thuận với chính Đức Quốc xã.
Học viên quân sự này ủng hộ tư tưởng đối lập và đã lợi dụng vị thế người bảo vệ để hành hung lãnh tụ Stalin ngay trên Quảng trường Đỏ.
Những kẻ ám sát đã không thể tiếp cận Stalin và thậm chí không làm được ông bị thương.
Trong biên chế của Hải quân Đánh bộ Việt Nam hiện tại có một khẩu pháo mang tên lãnh tụ tối cao Liên Xô thời Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Số nữ quân nhân Liên Xô trực tiếp lái xe tăng không nhiều nhưng họ đã thực sự gây khiếp sợ cho các đối thủ bên phía phát xít Đức trong Thế chiến 2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo