Tìm kiếm: lên-lớp
Sau mỗi mùa thi cử, những gương mặt thủ khoa các trường Đại học lại xuất hiện. Điều đáng nói, phần đông các thủ khoa đều xuất thân từ con nhà nông, nhà nghèo. Không có tiền chạy theo những khóa ôn thi này nọ, các em đã tìm ra cho mình con đường tới đích hiệu quả nhất, đó là “tự học”.
Mang trong mình bệnh ung thư, em Quách Thị Mỹ Hảo luôn lạc quan để sống và học tập. Hơn một năm qua, cô học trò người dân tộc Mường chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo nhưng luôn tâm niệm “khi không cầm được bút viết, không nhìn thấy chữ mới thôi học”.
(Dân trí) - Mới sinh ra, cậu bé Nguyễn Viết Hưng đã không có cánh tay trái, tay phải thì teo tóp. Tất cả các công việc cá nhân hàng ngày cho đến đi học, viết chữ, em đều làm bằng... đôi chân. Đặc biệt, Hưng thuận chân trái hơn nên em viết chữ bằng... chân trái
(Dân trí) - Lứa học sinh vào lớp 1 năm học 2013 - 2014 (sinh năm “heo vàng” 2007) tăng cao so với mọi năm và tăng hơn số học sinh lớp 5 chuyển cấp nên nhiều trường tiểu học ở TPHCM phải đặt ra nhiều phương án đảm bảo đủ chỗ học cho trẻ.
Chỉ còn một tháng nữa, học sinh các cấp sẽ bước vào kỳ nghỉ hè. Con ở nhà cả tháng nhưng bố mẹ vẫn phải đi làm, rất nhiều phụ huynh đang đau đầu tìm chỗ “gửi gắm” con.
(Dân trí) - Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của các cơ sở giáo dục phổ thông tuyệt đối không được thực hiện hoặc tham gia thực hiện việc giới thiệu, quảng bá, vận động mua, phát hành sách tham khảo tới học sinh hoặc cha mẹ học sinh dưới bất kỳ hình thức nào.
(Dân trí) - Mới 11 tuổi nhưng em Sùng Thị Dợ, học sinh lớp 6A Trường THCS Mường Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã phải thay bố mẹ chăm sóc nuôi 3 em và 2 cháu nhỏ ăn học. Trong túp lều nhỏ được dựng lên từ tre nứa, 6 chị em tự chăm sóc nhau.
(Dân trí)-Giành chiến thằng thuyết phục và lọt vào trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia nhưng Nguyễn Văn Nam (huyện lúa Yên Thành, Nghệ An) vẫn cho rằng đó chỉ là may mắn. Với chàng trai này, thắng thua không phải là vấn đề quan trọng nhưng đã đi thi là phải cố gắng hết mình.
(Dân trí) - Việc giáo viên cắt giảm chương trình chính khóa để đưa vào dạy thêm, ép buộc học sinh học thêm… là hành vi không thể chấp nhận. Việc xử phạt là cần thiết thế nhưng vấn đề làm sao phạt đúng người, đúng tội?
(Dân trí) - Bị bại liệt từ năm 2 tuổi, em Nguyễn Lương Phương Thủy, nữ sinh lớp 7A, Trường THCS Bình Dương (Thị trấn Bình Dương, huyện Phù Mỹ) đã trở thành tấm gương sáng nỗ lực trong học tập với thành tích 6 năm liền đều là học sinh giỏi.
(GDVN) - Tại buổi nói chuyện với hàng nghìn sinh viên ở Hà Nội chiều 13/3 với chủ đề Học như thế nào , GS Ngô Bảo Châu khiêm tốn rằng ông không có tham vọng trả lời thấu đáo câu hỏi này. Ông cũng đã có nhiều suy nghĩ về điều này, và đây là dịp để sắp xếp lại những suy nghĩ đó một cách mạch lạc, trình bày nó bằng từ ngữ một cách không cầu toàn.
Lâu nay, ở huyện Kế Sách (Sóc Trăng), nhiều người biết đến Trí Thức không phải chỉ vì em học giỏi mà vì em là một chú bé rất đặc biệt, sinh ra phải chịu sự thiệt thòi lớn, hai cánh tay em không có bàn tay tròn vẹn, cũng không có đầy đủ các ngón tay.
Nếu như bạn hình thành ngay từ đầu cho bé lớp 1, lớp 2 thói quen làm bài tập về nhà thì lên các lớp lớn hơn, bé sẽ tự giác học mà không cần bạn phải đốc thúc.
Mới đây, em Nguyễn Thị Như Quỳnh trở thành nữ sinh duy nhất của Trường Trung học phổ thông Chuyên Lam Sơn (Thanh Hóa) đoạt giải Nhất quốc gia môn Sinh học. Trước đó, anh trai Quỳnh đã giành giải Nhất quốc gia môn Địa Lý năm 2006.
Những ngày này dù đang phải tất bật với công việc ôn thi chuẩn bị cho cuộc thi học sinh giỏi quốc gia vòng 2 để chọn học sinh đi thi quốc tế, cậu học trò Lê Xuân Mạnh quê xứ Thanh vẫn dành thời gian để chia sẻ những bí quyết học giỏi môn Tin học.
End of content
Không có tin nào tiếp theo