Tìm kiếm: lên-ngôi
Huỳnh Như không có tên trong danh sách hội quân của ĐT nữ Việt Nam thi đấu ở giải giao hữu tại Trung Quốc và tương lai của chân sút sinh năm 1991 cũng đang là dấu hỏi lớn.
DNVN - Trong lịch sử, Việt Nam có 54 vị vua, hoàng đế. Nhưng ai là vị vua đầu tiên?
Trong bối cảnh thiếu vắng sự phát triển của khoa học kỹ thuật ở thời cổ đại, những hiện tượng kỳ lạ thường khiến người ta bối rối và không thể giải thích được.
Sau khi nắm giữ quyền lực, Võ Tắc Thiên từng tạo cho mình một hậu cung riêng, nơi có vô số sủng nam “muốn sắc có sắc, muốn tài có tài”. Thế nhưng, kỳ lạ là dù có yêu thích bao nhiêu đi chăng nữa, Võ Mỵ Nương vẫn không có con rơi với bất cứ ai.
Dù được khuyên ngăn nhưng Hồ Quý Ly lại bỏ qua lời khuyên ngăn đó, cuối cùng triều đại nhà Hồ đã sụp đổ trong thời gian ngắn.
Việc xây dựng Tử Cấm Thành được nhà Minh hoàn thành. Sau khi Chu Đệ lên ngôi hoàng đế, ông đã thực hiện được mong muốn của cha mình và dời đô về Bắc Kinh, Tử Cấm Thành ra đời. Tử Cấm Thành thời nhà Minh vốn đã rất hoàn thiện, nhưng sau này nó đã trải qua một số lần cải tạo.
Có thể nhiều người chưa biết, dưới thời nhà Mạc, nước ta có 2 kinh đô, một là thành Thăng Long, hai là thành Dương Kinh. Ngày nay, Dương Kinh là một trong những tỉnh thành quan trọng, được xem là phên dậu phía đông của Việt Nam.
Chỉ khoảng 2 triệu đồng, thậm chí thấp hơn thế, bạn đã có thể sở hữu cho mình một mẫu di động Android với hiệu năng ổn định, mượt mà và pin cũng cực khỏe.
Vị vua này được mệnh danh là một trong những vị vua nhân từ và tài giỏi nhất của Việt Nam. Dưới thời ông cai trị, đất nước ta phát triển cực thịnh, vị thế được nâng tầm rõ rệt.
Sinh thời, ông là vị tướng tài ba, vừa mưu trí vừa dũng mãnh. Người xưa ví ông tài trí không thua gì Gia Cát Lượng, lại còn điều khiển một đội quân đặc biệt, có một không hai trong lịch sử thế giới.
Võ Tắc Thiên là nữ hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Hoa. Bà đã tạo ra 18 ký tự mới với mục đích gì?
Các mẫu xe gầm cao đang dần trở thành lựa chọn ưu tiên hàng đầu của người Việt thay vì sedan.
Cuộc đời của Tần Thủy Hoàng - vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Hoa - vẫn khiến sử gia bàn nói đến tận ngày nay.
Xuất thân nghèo khó, đi từ chức quan nhỏ bé lên, việc ngồi vào được ngai vàng cho thấy tầm vóc trí tuệ của vị vua này là vô cùng xuất chúng.
Trong lịch sử Trung Quốc nói riêng, thế giới nói chung, có lẽ chẳng có vị hoàng đế nào lại qua đời theo cách “nhạt nhẽo” như Tấn Hiếu Vũ Đế Tư Mã Diệu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo