Tìm kiếm: lên-rừng
Phải là cây đác 10 năm tuổi trở lên mới cho quả. Sau khi thu hoạch, cây mất 3 năm mới tạo quả trở lại. Ngày nay, ít ai còn nhớ rằng, những hạt đác trắng đục mơn mởn được lấy từ rừng về từng là một loại thực phẩm được ưa thích của người dân thôn An Mỹ, xã Phú An, thị xã An Khê vào thập niên 80 của thế kỷ trước.
Mặc dù không phải là người mê tín nhưng bà Lan từng có những giấc chiêm bao mà khi tỉnh dậy, mọi thứ như chuẩn bị xảy ra. Hay chính ông Hưng, người có thâm niên 36 năm 'sang cát' cho người quá cố cũng từng gặp phải tình huống… bốc nhầm mộ.
Tháng 2 âm lịch hàng năm là thời điểm đồng bào Hà Nhì ở vùng cao Bát Xát (Lào Cai) làm lễ tảo mộ cho người đã mất. Gia đình nào có điều kiện sẽ xây 'nhà mới' cho người đã khuất và tổ chức lễ tảo mộ linh đình.
Nếu may mắn, một người đi rừng có thể kiếm được cả triệu đồng nhờ săn nấm linh chi đen hay chổi tre. Đi rừng không chỉ là thú vui mà còn trở thành nghề hái 'lộc rừng' của nhiều người dân ở các huyện Lộc Bình, Cao Lộc (Lạng Sơn).
Giống gà xương đen có giá trị dinh dưỡng cao vừa dùng làm thực phẩm, vừa dùng làm thuốc là một đặc sản quý hiếm của người Mông ở Mù Cang Chải.
Gia Cát Lượng là người cứu nước cứu dân, còn Ngô Dụng đi từ “tìm một đời sung sướng” đến “giúp nước an dân” rồi cuối cùng quay về theo đuổi “sung sướng”.
Lào Cai có nhiều dân tộc thiểu số, phân bố rải rác ở các địa phương trên địa bàn tỉnh, nhưng dân tộc Hà Nhì đen chỉ sinh sống ở huyện Bát Xát, với dân số khoảng 13.000 người.
Thời điểm này, khi các chủ rừng ở xã Bằng Khánh, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) thu hoạch xong hoa hồi cũng là khi những người đi mót hoa hồi bắt đầu vào mùa làm ăn. Lấy công sinh lời, mỗi ngày họ dậy từ sáng sớm, mang theo cơm đùm, cơm nắm rong ruổi khắp các cánh rừng, triền đồi để mót từng bông hoa hồi sót lại hoặc rơi vãi dưới gốc cây.
Theo chính quyền sở tại, việc nhiều người dân ở địa bàn huyện Lục Yên xách cuốc, xẻng... đổ xô lên rừng ở địa phận xã Liễu Đô để đào bới, tìm đá quý với giấc mộng đổi đời là có thật, tuy nhiên, chuyện bán được những viên đá quý màu xanh với giá hàng tỷ đồng là không chính xác.
Nhìn những nếp nhăn cận cảnh trên mặt Tăng Thanh Hà mới thấm thía không có ai trẻ mãi với thời gian.
Trong khi trèo cây đoác lấy rượu, người đàn ông không may bị ngã xuống đất tử vong.
Nơi núi rừng Trà Linh, huyện Nam Trà My (Quảng Nam), cây sâm Ngọc Linh đã giúp một số người trở thành tỷ phú và cũng là sinh kế để nhiều người dân thoát nghèo bền vững.
Vào những ngày đầu hè, thời tiết nắng nóng cũng là lúc bà con dân tộc Thái (đen) sinh sống tại bản Chậu (xã Chiềng Cơi, tỉnh Sơn La) lại tấp nập lên rừng săn tìm nhộng sâu muồng. Đồng bào gọi nhộng sâu muồng là (côn trùng ngũ sắc). Loại nhộng sâu này đem về rang giòn cùng lá chanh. Đây là món ăn đặc sản côn trùng...
Tại xã Đắk Pling (huyện Kông Chro, Gia Lai) có một thức uống vô cùng độc đáo, hấp dẫn được lấy trực tiếp từ thân cây “cây đóak” phút chốc thành loại rượu mê người. Cây đóak rất được dân làng Bana nâng niu bảo quản, được mệnh danh là "cây rượu của Yàng” ban cho.
Là dân thành phố Phan Thiết (tỉnh Bình Thuận) “chính gốc”chưa biết làm nông là gì, nhưng với ý chí lập nghiệp làm giàu, gia đình anh đã về vùng núi Tánh Linh tìm cơ hội, trồng mãng cầu (na) Thái Lan, mãng cầu Đài Loan. Trải qua bao thăng trầm cuộc sống, nhưng “trái ngọt” đã đến với anh khi hiện tại anh đã tạo được cơ ngơi gần chục tỷ đồng….
End of content
Không có tin nào tiếp theo