Tìm kiếm: lúa-gạo-Việt-Nam
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo. Bên cạnh đó, diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trên toàn cầu có thể khiến nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực được kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Ngành lúa gạo nước ta đã thực hiện đề án tái cơ cấu 4 năm, qua đó tạo được những chuyển biến tích cực trong tổ chức sản xuất, tiêu thụ, từng bước nâng cao giá trị.
Là một trong những cường quốc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng nói đến gạo của Việt Nam lại ít người biết tới. Đó là nghịch lý mà ngành lúa gạo dường như vẫn chưa thể giải quyết được sau hơn 30 năm xuất khẩu.
Sau giai đoạn bị gián đoạn vì COVID-19 do đối tác huỷ, hoãn đơn hàng, hoạt động xuất khẩu đang cho thấy nhiều tín hiệu khởi sắc trở lại.
Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
Lô gạo đầu tiên do CTCP Nông nghiệp Công nghệ cao Trung An, TP Cần Thơ xuất khẩu vào Liên minh châu Âu (EU) có giá bán hơn 600 USD/tấn đến trên 1.000 USD/tấn.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt với giá trị cao vào những thị trường "khó tính" đang cho thấy thêm nhiều “cửa sáng” từ nỗ lực của một số doanh nghiệp trong nước với sự chuẩn bị bài bản từ trước.
Sau thời gian sôi động, thậm chí Việt Nam được kỳ vọng có triển vọng vượt qua Thái Lan để "soán" ngôi đầu xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới, thời gian gần đây, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gạo lại đang rơi vào tình cảnh rất khó tìm kiếm đơn hàng.
Xuất khẩu gạo Việt Nam đang có lợi thế để vượt qua Thái Lan, soán ngôi đầu thế giới trong năm nay. Song chặng đường đua từ nay đến cuối năm vẫn còn rất dài, các doanh nghiệp cần nỗ lực và thận trọng.
Từ đầu năm đến nay tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam có nhiều khởi sắc, dự báo thời gian tới, thị trường xuất khẩu gạo tiếp tục ổn định.
Phương án xuất khẩu gạo sẽ được Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định sau cuộc họp ngày 20/4. Tuy vậy, từ những lùm xùm về vụ việc này cho thấy cần phải rút kinh nghiệm, làm rõ trách nhiệm trong công tác quản lý, điều hành xuất khẩu gạo.
Ngành lúa gạo Việt Nam đang có nhiều lợi thế về xuất khẩu gạo nhưng để giữ đà tăng trưởng này trong thời gian tới không hề dễ, nhất là trong bối cảnh vẫn mạnh ai nấy làm, giá trị xuất khẩu thấp.
Tuần này có nhiều sự kiện trong nước và quốc tế đáng chú ý sẽ diễn ra.
Gạo Việt Nam xuất khẩu mỗi năm 5 – 7 triệu tấn, luôn đứng ở vị trí hàng đầu nhưng giá trị lại thường thấp nhất nhì thế giới. Nguyên nhân là hầu hết lượng gạo xuất khẩu vẫn chế biến từ lúa ngoài các mô hình liên kết.
Chủ trương chính sách của Nhà nước khẳng định rằng, trong chuỗi liên kết rất đa dạng hiện nay, vai trò của doanh nghiệp (DN) là tiên quyết. Nhà nước tạo cơ chế, sân chơi, DN làm là chính. Nhà nước có nhiều cơ chế, chính sách nhưng vẫn khẳng định vai trò của DN...
End of content
Không có tin nào tiếp theo