Tìm kiếm: lăng-mộ
Trong thời Hán, có một tài nữ bị ép phải vào chốn hậu cung, vô cùng có tài nhưng lại không được đánh giá cao. Thực chất, nàng mới là một cao thủ cung đấu tàng hình chốn thâm cung.
Không chỉ bức tranh này, mà cả những con hổ trong nhiều bức tranh động vật khác của Hoa Nham cũng có dáng vẻ tương tự, cô đơn và đau khổ.
Đêm tối trên đường vắng, một người đàn ông đánh kẻng, miệng hô: 'Thời tiết hanh khô, cẩn thận củi lửa'.
Những tấm ảnh cũ được thêm màu bởi công nghệ hiện đại giúp hậu thế có cái nhìn chân thật hơn về một loại phương tiện của giới quý tộc nhà Thanh.
Các kim tự tháp và đền thờ được biết đến không phải do nô lệ xây dựng, mà sự hiện diện của họ ở Thung lũng sông Nile thực tế chỉ là một giai thoại. Ngược lại, chúng được dựng lên bởi những người lao động ở Ai Cập và được tính tiền công.
Thời cổ đại, mặc dù không có tủ lạnh, không có quạt và điều hòa như ngày nay nhưng việc lưu trữ thực phẩm, giải khát mùa hè, làm mát nhà cửa... vẫn có thể thực hiện. Điều này chứng minh trí tuệ bất phàm của người cổ đại.
Dù không có khoa học công nghệ hiện đại nhưng ở thời cổ đại vẫn có bản đồ chi tiết và độ chính xác rất cao. Để làm được như vậy phải kể đến sự thông minh, cần cù đáng ngưỡng mộ của người xưa trong điều kiện cực kỳ khó khăn.
Lăng mộ Tần Thủy Hoàng luôn gây nhiều tò mò cho các nhà nghiên cứu khảo cổ và cả nghiên cứu khoa học. Nhiều người cho rằng bên trong lăng mộ chứa một lượng lớn thủy ngân. Cây lựu trồng quanh lăng mộ cuối cùng đã cho con người câu trả lời.
Trong nhiều thập kỷ khảo cổ học, các chuyên gia đã khai quật được rất nhiều di tích văn hóa kỳ lạ, chẳng hạn như xác chết phụ nữ hàng nghìn năm tuổi không bị phá hủy từ Lăng mộ tại Mã Vương Đôi, Hồ Nam, Trung Quốc gây chấn động thế giới và Lăng mộ tại Hán Di chỉ Tam Tinh đôi Trung Quốc đầy bí ẩn.
Ngày nay, với sự phát triển của y học hiện đại, việc giám định quan hệ huyết thống đã trở nên rất dễ dàng. Vậy ở thời xa xưa, khi công nghệ chưa phát triển như bây giờ thì người ta xác định quan hệ huyết thống bằng cách nào?
Trong các bộ phim cổ trang trên truyền hình, chúng ta thường bắt gặp những trường hợp phụ nữ giả trang nam, rõ ràng chỉ nhìn qua khán giả cũng có thể nhận ra được đó là nữ. Nhưng mọi người trong phim thường không hoài nghi và thừa nhận đối phương là nam giới.
Nghề “ca sĩ, diễn viên” đã có từ thời xa xưa. Tuy nhiên, theo quan điểm phong kiến, không có nghề “diễn viên”, “ca sĩ”, nghĩa là những người làm công việc đó không được xếp vào những nghề nghiệp đáng quý trọng như “sĩ, nông, công, thương”. Mà phải gọi họ là “bọn phường chèo, con hát”.
Chúng ta thường thấy một hoặc một cặp sư tử đá hay được trưng bày trước cổng nhiều công trình kiến trúc, đền chùa cổ kính xưa, tại sao lại như vậy?
Người phàm này trên thực tế được cho là có lai lịch bí ẩn nhưng chắc chắn sở hữu thân thế và pháp lực không hề tầm thường.
Từ những bức chân dung cổ xưa, chúng ta có thể tìm thấy một chi tiết kỳ diệu, đó là rất nhiều người đàn ông cố tình để móng tay dài, ngay cả vị triết gia Khổng Tử móng tay của ông cũng dài và nhọn được nhìn thấy trong nhiều bức chân dung, nhất là vào cuối thời nhà Thanh thấy rất nhiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo