Tìm kiếm: lĩnh-vực-nông-sản
DNVN - 21 doanh nghiệp nông sản, thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đã giới thiệu tới các nhà nhập khẩu Sơn Đông (Trung Quốc) nhiều sản phẩm chất lượng, phù hợp với nhu cầu tiêu thụ của các nhà máy sản xuất, người tiêu dùng Sơn Đông nói riêng và thị trường Trung Quốc nói chung.
DNVN - Ngày 18/6//2020, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Ủy ban Thương mại Trùng Khánh, Ủy ban Xúc tiến thương mại Trùng Khánh (CCPIT Trùng Khánh) khai mạc Hội nghị giao thương trực tuyến nông sản, thủy sản và thực phẩm Việt Nam - Trung Quốc (Trùng Khánh) 2020.
Hiệp định EVFTA là cơ hội, tạo sức ép để các doanh nghiệp trong nước điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Cục Xúc tiến thương mại dự kiến sẽ thực hiện 8-10 sự kiện kết nối giao thương trực tuyến, sử dụng phương thức “triển lãm đám mây" với thị trường Trung Quốc trong năm 2020.
DNVN - Theo dự báo của Sở Thương mại Vân Nam (Trung Quốc), từ nay đến hết tháng 6/2020, thị trường tỉnh Vân Nam sẽ thiếu hụt khoảng 25- 35% các loại hàng hóa nông sản thiết yếu. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần thúc đẩy giao thương để nắm bắt cơ hội kinh doanh các sản phẩm này với tỉnh Vân Nam.
DNVN - Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu đã chia sẻ như vậy khi nói về tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm giữa Việt Nam và Ấn Độ trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Trong khi đó, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú nhấn mạnh, không vì Covid-19 mà chùn bước giao thương với Ấn Độ.
DNVN - “Lễ khởi động Hội nghị giao thương trực tuyến hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc (Quảng Tây) 2020” đã diễn ra sáng 21/4 tại 2 đầu cầu Hà Nội và Quảng Tây (Trung Quốc). Sự kiện được tổ chức nhằm hỗ trợ DN Việt Nam kết nối với đối tác nhập khẩu tiềm năng Trung Quốc trong bối cảnh hoạt động XTTM truyền thống gặp nhiều khó khăn do Covid-19.
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn của DN Việt nhưng cũng là thị trường khó tính, cần có các giải pháp hợp lý để duy trì xuất khẩu bền vững vào thị trường này.
Các doanh nghiệp Việt nên sớm thích ứng tích cực trước các xu hướng tiêu dùng mới ở Việt Nam và trên thế giới đang có nhiều thay đổi.
DNVN – Chính phủ Việt Nam - Hungary luôn quan tâm, tạo các điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai bên hợp tác kinh doanh và đầu tư. Việc cần làm hiện nay là làm sao tổ chức được nhiều hơn nữa các diễn đàn, các hoạt động để doanh nghiệp hai nước gặp gỡ, trao đổi, giao lưu, qua đó tìm được các cơ hội hợp tác trong đầu tư, kinh doanh thương mại.
Việc đầu tư vào công nghệ chế biến sâu ngày càng đòi hỏi cấp bách hơn bao giờ hết với xuất khẩu nông lâm thuỷ sản trước những cơ hội lẫn thách thức từ thị trường thế giới.
44 quy chuẩn Việt Nam đã được Bộ Công Thương xây dựng nhằm tạo hàng rào bảo vệ hàng hóa và doanh nghiệp xuất khẩu.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA) tạo ra nhiều cơ hội hơn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Cherry, việt quất hay thậm chí tôm hùm nhập khẩu vốn từ trước đến nay luôn được xếp vào những loại thực phẩm xa xỉ có mức giá tiền triệu nay lại có giá bán giảm tới 40%.
Trong quá trình hội nhập, bên cạnh các cam kết của các thành viên về thuế quan thì nội dung rất quan trọng là tuân thủ thực thi các cam kết về các hàng rào kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Đây cũng là hoạt động Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai thời gian qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo