Tìm kiếm: lạm-phát-tại-Việt-Nam
DNVN - Có ít nhất 5 tác động chính đó là xuất khẩu hàng hóa sang Nga, Ukraina, Belarus khó khăn hơn nhiều do nhu cầu giảm; chi phí đầu vào (nguyên vật liệu, vận tải, lưu kho bãi…) tăng nhanh trong khi giá bán đầu ra chưa thể tăng tương ứng...
Lạm phát tăng cao cũng đồng thời dấy lên những lo ngại về rủi ro đối với thị trường chứng khoán.
Theo dự báo của giới chuyên gia, nhà quản lý, lạm phát năm 2022 sẽ thực hiện “trong tầm tay”, khoảng từ 2-3%, thấp hơn mức 4% Quốc hội đề ra. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan với lạm phát do vẫn còn nhiều yếu tố bất lợi.
Sáng 3/1 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Diễn biến thị trường giá cả ở Việt Nam và dự báo năm 2020.
Theo đánh giá của ngân hàng HSBC, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) thấp hơn kỳ vọng trong tháng 2 cho thấy, các hoạt động kinh tế của Việt Nam tiếp tục bị cản trở bởi niềm tin yếu của người tiêu dùng.
Theo HSBC, lạm phát nên tiếp tục được kiềm chế trong năm 2014 và lưu ý rằng, giá điện tăng sẽ tăng áp lực lạm phát.
Năm con Rồng, Thống đốc Nguyễn Văn Bình đã ghi điểm ở một số lĩnh vực như tỷ giá ổn định, nỗ lực hạ lãi suất (một đầu) và gượng giữ thế trận cho những ngân hàng mất thanh khoản, yếu kém đi dần vào khuôn khổ tái cấu trúc của toàn hệ thống.
“Triển vọng kinh tế năm 2013 sẽ không có nhiều đột biến so với năm 2012, tuy nhiên có thể nền kinh tế sẽ đạt những dấu hiệu sáng hơn vào nửa sau của năm,” đây là nhận định của Tiến sĩ Nguyễn Đức Thành, Giám đốc VEPR tại Hội thảo Rủi ro kinh tế vĩ mô và tầm nhìn chính sách 2013 do Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức.
Năm 2011, năm đầy sóng gió đối với doanh nghiệp Việt Nam. Họ đã phải nỗ lực gấp nhiều lần để chèo chống trong giai đoạn khó khăn
End of content
Không có tin nào tiếp theo