Tìm kiếm: lắp-ráp-xe-ô-tô
DNVN - Theo Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV), các cuộc đàm phán giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được "đồng thuận kỹ thuật" nhằm điều chỉnh hoặc hủy bỏ các mức thuế EU áp dụng đối với xe điện (EV) sản xuất từ Trung Quốc.
Liên minh châu Âu (EU) đã tăng thuế đối với ô tô điện nhập khẩu từ Trung Quốc, khiến Bắc Kinh chỉ trích, vốn coi khối này là thị trường quan trọng và đang phát triển cho ngành công nghiệp ô tô của mình.
Trên các đường phố ở các thành phố lớn của Nam Phi, các thương hiệu ô tô của Trung Quốc đang ngày càng trở nên quen thuộc tại một thị trường mà trong nhiều năm các thương hiệu xe do Nhật Bản và châu Âu sản xuất thịnh hành.
Bộ Giao thông Vận tải ( GTVT) đã báo cáo gửi Chính phủ đề xuất chính sách hỗ trợ chuyển đổi sang xe ô tô điện bằng cách miễn giảm lệ phí trước bạ và phí cấp biển số.
Bộ Tài chính cho rằng ngân sách nhà nước còn gặp nhiều khó khăn trong khi những người sử dụng ô tô đặc biệt là ô tô điện là những người có thu nhập cao trong xã hội.
Nghị định số 101/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP và Nghị định số 57/2020/NĐ-CP được ban hành nhằm góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nước trước ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19.
Bộ Tài chính đề nghị Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam có đánh giá chi tiết về kết quả thực hiện Chương trình ưu đãi thuế để sản xuất, lắp ráp xe ô tô quy định tại Nghị định số 57/2020/NĐ-CP.
Dù được ưu đãi thuế nhập khẩu linh kiện ô tô 0% từ tháng 11/2017, nhưng đến nay các sản phẩm đã được nội địa hoá mang hàm lượng công nghệ còn thấp.
Xuất siêu đạt hơn 11 tỷ USD là điều đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì dịch COVID-19, song vẫn còn những góc khuất để thấy rõ bức tranh mà nền kinh tế đang gặp phải.
Một số loại xe bán tải không được di chuyển trong phố; tăng giá bán ô tô VinFast hay miễn thuế nhập khẩu đối với linh kiện lắp ráp ô tô là những chính sách mới có hiệu lực kể từ tháng 7/2020.
Hyundai Motor, Tập đoàn Thành Công và tỉnh Ninh Bình vừa kí biên bản ghi nhớ MOU về việc thúc đẩy mở rộng sản xuất, lắp ráp xe ô tô thương hiệu Hyundai tại Việt Nam. Hyundai Motor và Tập đoàn Thành Công sẽ nỗ lực để dự án nhà máy ô tô thứ 2 khởi công trong thời gian sớm nhất.
Trong khi thị trường ô tô tăng trưởng có thể nói là ngoạn mục và kéo dài (tính đến thời điểm hiện nay, tăng trưởng đã kéo dài liên tục 18 tháng) thì ngành công nghiệp ôtô lại vẫn tiếp tục “dẫm chân tại chỗ”.
Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp quan trọng của đất nước, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa về các loại xe tải, xe khách thông dụng và một số loại xe chuyên dụng; phấn đấu trở thành nhà cung cấp kinh kiện, phụ tùng và một số cụm chi tiết có giá trị cao trong chuỗi sản xuất công nghiệp ô tô thế giới.
Hàng loạt đại gia ngành giao thông - vận tải hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, vận tải thủy, cơ khí ô tô đã bị ế cổ phiếu rất nặng trong đợt phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) quý I/2014.
Hàng loạt đại gia ngành giao thông - vận tải hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, vận tải thủy, cơ khí ô tô đã bị ế cổ phiếu rất nặng trong đợt phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) quý I/2014.
End of content
Không có tin nào tiếp theo