Tìm kiếm: lệ-làng
Phụ nữ bộ tộc Hamar cầu xin được người đàn ông đánh đập, thậm chí đánh thật mạnh đến mức tóe máu và để lại vết sẹo càng lớn càng tốt.
Không ai ngờ địa điểm du lịch nổi bật này lại là một "mồ chôn dưới nước".
"Đời cha ăn mặn, đời con khát nước" - câu tục ngữ quen thuộc không ngờ lại ứng nghiệm ở bộ tộc này.
Nhằm bảo vệ đàn cá tự nhiên khỏi nạn săn bắt bừa bãi, đồng bào Thái ở bản Ngàm đề ra luật tục không ai được phép ra khúc sông cấm đánh cá nếu chưa có sự đồng ý.
Chẳng biết bố chồng tôi nghĩ gì mà lại đưa ra lời đề nghị vô lý này….
Bằng chứng về thành Luy Lâu đã hiển hiện lâu rồi nhưng rõ nhất vẫn là ngôi đền thờ có mộ cốt của thái thú Sĩ Nhiếp.
Thay vì căm giận hoặc chạy trốn khi bị những người đàn ông cầm gậy đánh vào lưng, những người phụ nữ thuộc bộ tộc Hamar lại yêu cầu bị đánh thêm lần nữa, lần nữa cho đến khi mình họ tóe máu đến mức để lại những vết sẹo lớn trên cơ thể.
Lời tuyên bố của tôi ngay trong đám cưới khiến mọi người ở dưới xôn xao. Tôi không quan tâm nữa, tôi tháo giày cao gót, ném lại khăn trùm đầu rồi chạy ra ngoài.
Con gái ở đây nổi tiếng xinh đẹp, giỏi giang. Tuy nhiên, các chàng trai nơi khác chỉ có thể nhìn, ngắm chứ không dám cưới.
DNVN- Lễ hội Minh thề là một lễ hội độc đáo, được tổ chức với mục đích răn dạy mọi người phải biết sử dụng của công vào việc công. Lễ hội được UBND huyện Kiến Thụy (Hải Phòng) tổ chức ngày 18/2. Dư luận đặt câu hỏi trong khi Đảng và Nhà nước đang kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, sao không "nâng cấp" lễ hội Minh thề thành lễ hội cấp quốc gia?
Ngày 11/2, Phòng Cảnh sát giao thông - Công an TP Đà Nẵng cho biết, cơ quan chức năng đã xác minh, phạt nguội 3 xe đầu kéo vượt đèn đỏ, được du khách phát hiện, phản ánh trên mạng xã hội trong ngày Tết nguyên đán vừa qua.
Lễ hội La Phù (xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội) kéo dài từ ngày 7 đến 15 tháng giêng hằng năm. Điểm thú vị nhất trong lễ hội phải kể tới lễ rước “ông lợn” lên đình tế lễ vào ngày 13 tháng giêng, tưởng nhớ công ơn Tam Lang Đại Vương, lạc tướng dưới thời vua Hùng thứ 18 đã có công đánh tan quân giặc Thục giữ yên bờ cõi. Lễ rước lợn La Phù là nét văn hóa truyền thống độc đáo trong đời sống tâm linh của người dân nơi đây.
Lễ hội phải là niềm vui, sự thỏa mãn đời sống tinh thần. Tiếc thay, chúng ta đang phải chứng kiến những lễ hội mà đằng sau nó lại là những bất hạnh, mất mát.
Lợn là loài ăn tạp, gì cũng xơi song hôm mùng 6 âm lịch vừa rồi, lần đầu tiên tôi chứng kiến lợn được người đút từng miếng bánh chưng, giò lụa, tu nước đóng trong chai, trong khi chuẩn bị bước vào lễ rước quanh làng Ném Thượng. Ưu ái quá! Chết đến nơi, mà chết thảm, vẫn được dân chúng “mừng tuổi” (ném tiền vào cái hộp phía trên đầu trên cổ lợn- thực chất hành động này là một kiểu công đức cho người hành lễ).
Tôi nhớ mãi đêm Giao thừa dương lịch bước sang năm 2006. Sau khi dự tiệc ở nhà một đồng nghiệp ở Q.1 (TP.HCM), tôi chạy xe máy về Q.7 theo đường cầu chữ Y. Giữa cầu, có một sự cố khiến dòng xe nghẽn lại. Tôi dừng sau xe máy một thanh niên đang chở người phụ nữ bế một đứa bé. Mặc dù đường phía trước kẹt cứng, không ai di chuyển được, nhưng anh ta vẫn bấm còi liên hồi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo