Tìm kiếm: lịch-sử-nhà-thanh
Mặc dù nổi tiếng là vị vua thông thái, đau mưu túc trí nhưng hoàng đế Khang Hy cũng không thể mắc phải những quyết định sai lầm trong thời gian cai trị.
Bộ ảnh Tử Cấm Thành sau khi Từ Hi Thái hậu tháo chạy: Cố cung cỏ mọc um tùm, đặc biệt nhất là hình 6
Tấm hình thứ 6 là khung cảnh của một tòa điện trong Tử Cấm Thành, nơi một vị Hoàng đế đã tự vẫn.
Dù cả đời ra sức tham ô, nhận hối lộ, vơ vét tiền của dân nhưng Hòa Thân cũng lập ra nguyên tắc riêng, nhất quyết không đụng đến 3 loại tiền.
Một trong số 12 Hoàng đế nhà Thanh không được lập bài vị để thờ phụng trong Tử Cấm Thành.
Từ xưa đến nay, Gia Cát Lượng được người đời ca tụng, thuộc thế hệ danh nhân, được đánh giá cao về những cống hiến hết mình.
Việc Chu Nguyên Chương ban thưởng là điều hiếm có vô cùng, vì đó rất có khả năng là “bùa yểm” dẫn tới diệt vong. Tuy nhiên lại có người qua mắt được lòng nghi ngờ của Chu Nguyên Chương khiến ông không còn chút nghi ngờ để có thể sống yên giữa loạt công thần bị triệt tiêu.
Tử Cấm Thành có một 'bức tranh ma' mà không ai có thể hiểu được, và giờ đây nó là một kho báu vô giá
Tử Cấm Thành có một bảo tàng riêng với bộ sưu tập đồ sộ. Trong đó, nhiều món đồ quý giá, giá trị và bí ẩn.
Theo sử kí ghi lại, nhà Thanh có một người phụ nữ sở hữu tốc độ thăng chức nhanh đến mức chóng mặt, 8 tháng có thể lên làm Hoàng hậu. Tốc độ thăng cấp của vị phi tần này có thể nói là bao trùm toàn bộ hậu cung nhà Thanh, nhanh nhất trong lịch sử 300 năm của triều đại này.
Lệ tần khởi đầu thuận lợi như vậy nhưng lại không nắm được thánh ý, thật ra nguyên nhân đầu tiên là trong hậu cung của hoàng đế có rất nhiều mỹ nữ.
Gia Cát Lượng tự Khổng Minh, được người đời xưng tụng là Ngọa Long tiên sinh. Cuộc đời của Gia Cát Lượng là một câu truyện truyền kỳ, ông giúp Lưu Bị khôi phục lại đội quân tàn dư, giúp Lưu Bị chia ba thiên hạ với Tào Tháo và Tôn Quyền.
Trong xã hội phong kiến Trung Hoa, thị vệ là lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ cho hoàng đế. Không ít người cũng đặt ra câu hỏi: Thị vệ là những người có võ công, lại được trang bị vũ khí, lẽ nào các Hoàng đế thời bấy giờ không sợ chính những người này hành thích mình hay sao?.
Vì mối quan hệ giữa Khang Hy và bà nội rất bền chặt, tại sao ông lại từ chối chôn bà khi bà qua đời? Tất nhiên, nguyên nhân của việc này không phải do Khang Hy tự mình đưa ra quyết định mà chủ yếu là do Hiếu Trang đã để lại những lời trăng trối trước khi qua đời.
Như chúng ta đã biết, tuổi thọ của người cổ đại không dài, theo sử liệu ghi lại, từ thời Hạ Thương Chu đến thời nhà Thanh, tuổi thọ trung bình của con người tăng từ 18 tuổi lên 33 tuổi.
Những thứ giá trị trong lăng mộ Càn Long đã bị Tôn Điện vơ vét sạch sẽ, tại sao lại có thể bỏ sót 1 thứ giá trị đến vậy? Rốt cuộc đó là thứ gì?
Sinh hoạt sai cách, lạm dụng đan dược khiến Ung Chính mất khi còn trẻ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo